Kỹ năng [Chủ đề 10] Kỹ năng phòng tránh đuối nước

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62
 

Nguyễn Quốc Sang

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng một 2018
622
797
144
Gia Lai
THCS Huỳnh Thúc Kháng
Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62
bổ ích
 
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Những vùng sâu vùng xa mình thấy chẳng mấy khi mặc áo phao ! với cả đi học toàn đi cầu không chắc chắn hoặc không có !những cái này nên được đưa đến những vùng ấy !
 
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

Lưu Vương Khánh Ly

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng năm 2017
802
1,486
189
Bắc Ninh
A.R.M.Y ♥ BTS
Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62
haizzzzzzzzzzz.....nếu em biết minigame này sớm hơn có phải không??? Thật buồn quá! Nhưng cảm ơn chị Hằng vì đã đưa ra những lời khuyên bổ ích cho chúng em.
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62
Hay quá
E mún đi bơi
Nhưng k biết bơi
Giờ coá cái này e chảngw sợ đuối nc nữa rùi
^^^
 

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62

Em nhớ hồi bé có mấy lần loạng quạng thế nào suýt ngạt chết luôn... Bây giờ học bơi cũng chỉ nổi chứ không bơi đi được, mặc dù chỉ cần 1 ngón tay động được vào cái gì đó mang tính níu là bơi rất đúng cách...
 
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62
Hữu ích nhưng anh không biết bơi =_=
 
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

Lê Thả Thính

Banned
Banned
Thành viên
29 Tháng sáu 2018
84
74
36
Hà Nội
THCS Chu Văn An
Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62
Cảm ơn chị @Phạm Thúy Hằng đã cho em biết những thông tin hữu ích này
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
haizzzzzzzzzzz.....nếu em biết minigame này sớm hơn có phải không??? Thật buồn quá! Nhưng cảm ơn chị Hằng vì đã đưa ra những lời khuyên bổ ích cho chúng em.
Chị đăng khá lâu rồi nhưng chắc thời gian đấy sớm quá nên không ai đọc :)
Hay quá
E mún đi bơi
Nhưng k biết bơi
Giờ coá cái này e chảngw sợ đuối nc nữa rùi
^^^
Học bơi đi e cũng không nhiều tiền đâu :D
Em nhớ hồi bé có mấy lần loạng quạng thế nào suýt ngạt chết luôn... Bây giờ học bơi cũng chỉ nổi chứ không bơi đi được, mặc dù chỉ cần 1 ngón tay động được vào cái gì đó mang tính níu là bơi rất đúng cách...
Ôi e học 1 buổi đầu xong e sợ khóc ngày hôm sau học thế là e thích xong ko buồn về luôn, giờ bơi tốt lắm rồi :p
Hữu ích nhưng anh không biết bơi =_=
Kiểu này là lười rồi =)))))
 

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62
Mình thấy topic kĩ năng kiểu vậy rất hay và bổ ích
Chủ đề kế tiếp bạn có thể nói về Kĩ năng thuyết trình, Kĩ năng làm việc nhóm và Kĩ năng phỏng vấn xin việc được không?
 

Cao Hải Dương

Banned
Banned
27 Tháng bảy 2018
264
233
66
18
Lào Cai
Trường gì còn lâu mới biết
Yociexpress08Chào các bạn!!

Việt Nam là đất nước có bờ biển dài; ao, hồ, sông ngòi chằng chịt. Yociexp74Không thể không học bơi như một kĩ năng sinh tồn cho mọi người. Việc dạy bơi cần linh hoạt, không nhất thiết phải có bể bơi. JFBQ00202070425AVì ở những vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn mong chờ một cái bể để học bơi là không tưởng. JFBQ00156070205AVì thế, chúng ta không thể chờ đợi vào nhà trường được.
Không chỉ thế, vào kì nghỉ hè các gia đình, cơ quan đoàn thể sẽ tổ chức cho các em đi tắm biển, hay các thanh thiếu niên rủ nhau đi tắm mát ở ao hồ thì nguy cơ xảy ra tai nan đuối nước là rất cao. JFBQ00240070914AVì vậy, chúng ta phải có kĩ năng phòng tránh đuối nước. JFBQ00217070524A


Yociexp107Hôm nay chúng ta cùng đi vào Chủ đề 10: Kĩ năng phòng tránh đuối nước

1. Vấn đề sức khỏe:
Cần đảm bảo sức khỏe con em có đảm bảo để có thể tham gia hoạt động bơi lội hay không? Nhiều bậc phụ huynh không biết rằng, không phải trẻ em nào cũng có thể học bơi. Ví dụ như những em nhỏ mắc các bệnh hen phế quản; bệnh đường hô hấp mạn tính: Viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm xoang mạn; viêm da dị ứng…không nên xuống nước vì có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn, dẫn tới những tai nạn không mong muốn khi bơi. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi bơi phụ huynh cần lưu ý nên cho trẻ đi khám bác sỹ để quyết định trẻ có thể tham gia bơi lội không.
2. Nhận thức:
Chúng ta phải có ý thức, nhận biết cần học bơi và nhà trường nên dạy bơi nhưng 1 kĩ năng bắt buộc
dn7.jpg

3. Những nơi có nguy cơ đuối nước:
Cần cảnh báo về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông suối, ao hồ, những vùng nước sâu.
Phatgiao-org-vn-tre-em-va-nhung-ho-tu-than01.jpg
4. Đối với các bể bơi:
Cần lưu ý chúng ta chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ và đặc biệt phải tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Khi trẻ đi bơi cần phải luôn bên cạnh, trông chừng và theo dõi trẻ, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Cần đảm bảo trẻ luôn mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
dn_8.jpg

Không được bơi ở những nơi có biển cảnh báo
5. Khi đi tắm biển hay sông:
Người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức.
dongchayxabo.jpg
6. Khi nhà có trẻ nhỏ:
Không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
dn_3.jpg

Cho trẻ đi bơi ở những nơi có rào chắn riêng cho trẻ
7. Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy:
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (mặc áo phao).
dn4.jpg

Mặc áo phao là biện pháp phòng chống đuối nước tốt nhất
8. Tạo hành lang pháp lý phù hợp:
Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra... từ đó có các chế tài hợp lý.
dn10.jpg

Hãy luôn trông chừng trẻ khi cho trẻ đi bơi hoặc đến những nơi gần vùng nước nguy hiểm
9. Khi phát hiện thấy người bị ngã xuống nước:
Cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.
phat_hien_nguoi_duoi_nuoc_can_lam_gi_3.jpg

Khi phát hiện người đuối nước cần bình tĩnh xử lý tránh những tai nạn đáng tiếc xẩy ra
10. Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ:
Lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp - 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế.
dn_11.jpg

Sơ cứu đúng cách rất quan trọng khi cứu trẻ bị đuối nước

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là những cách phòng tránh đuối nước cơ bản nhất. JFBQ00182070329ACác bạn hãy ghi nhớ để tránh đuối nước nha!!!
Chúc các bạn có kì nghỉ hè vui vẻ và an toàn Y Khi 62
rất bổ ích cảm ơn bạn nha
 
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng
Top Bottom