- 9 Tháng ba 2020
- 1,207
- 10,850
- 766
- 18
- Nghệ An
- Trường THCS Quỳnh Hồng


Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào sau đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ.
B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy.
D. Một ống bằng nhựa.
Câu 2: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?
A. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
B. Áp sát thước nhựa vào 1 đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của viên pin.
Câu 3: Dòng điện là gì?
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
Câu 4: Trong các vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua?
A. Một thanh thủy tinh được cọ xát bằng mảnh lụa.
B. Một chiếc điện thoại đang nhận cuộc gọi.
C. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện.
D. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc.
Câu 5: Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn ruột bút chì.
B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây nhôm.
D. Một đoạn dây thép.
Câu 6: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được qui ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương, qua dây dẫn tới các dụng cụ điện, về cực âm của nguồn điện.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Thế nào là các vật nhiễm điện (các vật mang điện tích)?
A. Một ống bằng gỗ.
B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy.
D. Một ống bằng nhựa.
Câu 2: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?
A. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
B. Áp sát thước nhựa vào 1 đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của viên pin.
Câu 3: Dòng điện là gì?
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
Câu 4: Trong các vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua?
A. Một thanh thủy tinh được cọ xát bằng mảnh lụa.
B. Một chiếc điện thoại đang nhận cuộc gọi.
C. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện.
D. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc.
Câu 5: Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn ruột bút chì.
B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây nhôm.
D. Một đoạn dây thép.
Câu 6: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được qui ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương, qua dây dẫn tới các dụng cụ điện, về cực âm của nguồn điện.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Thế nào là các vật nhiễm điện (các vật mang điện tích)?