P
phangphang
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Bài 5:
Cho tam giác DEF cân tại D, EM và FN là 2 đường phân giác của tam giác DEF. C/m MNEF là hình thang cân mà tổng độ dài hai đáy lớn tổng độ dài 2 cạnh bên và bé hơn tổng độ dài 2 đường chéo.
Bài 7:
Cho hình thang MNPQ có góc P > 90 độ > góc Q và góc N = 2 lần góc M.
a) Xác định các đáy của hình thang MNPQ.
b) Nếu cho thêm MN = NP = MQ:2 = a. C/m MNPQ là hình thang cân. Gọi O là giao điểm của MP & NQ. Tính góc MOQ.
Bài 9:
Cho hình thang ABCD có góc C < góc D < 90 độ. Xác định các đáy của hình thang và chứng minh BC > AD, CD > AB, Ac > BD.
Bài 10:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có đường thẳng AH, AB = BC/2 = CD/3. Gọi M là trung điểm của BC. C/m tam giác HBC & tam giác HAM là các tam giác đều.
*Các bạn giúp mình gấp nhé!
Cho tam giác DEF cân tại D, EM và FN là 2 đường phân giác của tam giác DEF. C/m MNEF là hình thang cân mà tổng độ dài hai đáy lớn tổng độ dài 2 cạnh bên và bé hơn tổng độ dài 2 đường chéo.
Bài 7:
Cho hình thang MNPQ có góc P > 90 độ > góc Q và góc N = 2 lần góc M.
a) Xác định các đáy của hình thang MNPQ.
b) Nếu cho thêm MN = NP = MQ:2 = a. C/m MNPQ là hình thang cân. Gọi O là giao điểm của MP & NQ. Tính góc MOQ.
Bài 9:
Cho hình thang ABCD có góc C < góc D < 90 độ. Xác định các đáy của hình thang và chứng minh BC > AD, CD > AB, Ac > BD.
Bài 10:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có đường thẳng AH, AB = BC/2 = CD/3. Gọi M là trung điểm của BC. C/m tam giác HBC & tam giác HAM là các tam giác đều.
*Các bạn giúp mình gấp nhé!
Last edited by a moderator: