L
loveconan
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.
a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào?
[FONT="]Câu 2[/FONT][FONT="]:[/FONT]
[FONT="] Hai người cùng xuất phát một lúc từ A và B cách nhau 6km và cùng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Người thứ nhất đi từ A với v1 = 30km/h. Người thứ hai đi từ B với v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người đó gặp nhau, xác định chỗ gặp nhau?[/FONT]
[FONT="]Câu 3[/FONT]
[FONT="]Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.[/FONT]
[FONT="]Cẫu 4[/FONT][FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Thể tích của miếng sắt là 2dm3, Tính lực đẩy ácsimét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm trong nước và trong rượu . Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy ácsimét có thay đổi không ? tại sao ?[/FONT]
[FONT="]Câu 5[/FONT]
[FONT="] [FONT="]Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 120g, chứa một lượng nước có khối lượng m2= 600g ở cùng nhiệt độ t1=200C . Người ta thả vào đó hỗn hợp nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m =180g đã được nung nóng tới 1000C . Khi cân bằng nhiệt ,nhiệt độ là t =240C. Tính khối lượng m3 của nhôm và m4của thiếc có trong hỗn hợp . Nhiệt dung riêng của các chất làm nhiệt lượng kế, của nước,của nhôm, của thiếc lần lượt là : [/FONT]
[FONT="] c1 = 460J/kg.K; c2=4200J/kg.K; c3= 900/kg.K ; c4= 230J/kg.K.[/FONT]
[FONT="]Câu 6[/FONT]
[/FONT]
[FONT="] [FONT="]Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB . 1/2 đoạn đường đầu đi với vận tốc V1 = 25 km/h . 1/2 đoạn đường còn lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1 trong 1/3 thời gian đi với vận tốc V2= 17 km/h . Giai đoạn 2 trong 2/3 thời gian vật chuyển động với vận tốc V3= 14 km/h . Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.[/FONT]
[FONT="]Câu 7[/FONT]
[/FONT]
[FONT="] [FONT="]Một thanh thẳng đồng chất thiết diện đều có chiều dài l. Đầu trên của thanh được giữ bởi một bản lề có trục quay nằm ngang. Đầu dưới của thanh nhúng xuống nước.[/FONT]
[FONT="]a. Khi thanh cân bằng thì mực nước ngập đến chính giữa thanh. Tìm trọng lượng riêng d của thanh biết d nước = 10000 N/m3[/FONT]
[FONT="]b. Nếu nhúng đầu bản lề xuống nước. Tính chiều dài phần ngập của thanh trong nước[/FONT]
[/FONT]
[FONT="][FONT="]Câu 8[/FONT]
[/FONT]
[FONT="] Một người đi từ A đến B . Đoạn đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn
xuống dốc .Đoạn lên dốc đi với vận tốc 30km , đoạn xuống dốc đi với vận tốc 50km .Thời gian đoạn lên dốc bằng 4/3 thời gian đoạn xuống dốc:
a.So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc.
b.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB ?
Câu 9
Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều.
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km?
Câu 10
Một viên bi sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nuớc nó nhẹ hơn khi để ngoài không khí 0,15N . Tìm trọng lượng của viên bi đó khi nó khi để ngoài không khí. Biết D nước = 10.000N , D sắt = 78000 N/m3 ; Thể tích phần rỗng của viên bi là 5cm3
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.
a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào?
[FONT="]Câu 2[/FONT][FONT="]:[/FONT]
[FONT="] Hai người cùng xuất phát một lúc từ A và B cách nhau 6km và cùng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Người thứ nhất đi từ A với v1 = 30km/h. Người thứ hai đi từ B với v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người đó gặp nhau, xác định chỗ gặp nhau?[/FONT]
[FONT="]Câu 3[/FONT]
[FONT="]Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.[/FONT]
[FONT="]Cẫu 4[/FONT][FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Thể tích của miếng sắt là 2dm3, Tính lực đẩy ácsimét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm trong nước và trong rượu . Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy ácsimét có thay đổi không ? tại sao ?[/FONT]
[FONT="]Câu 5[/FONT]
[FONT="] [FONT="]Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 120g, chứa một lượng nước có khối lượng m2= 600g ở cùng nhiệt độ t1=200C . Người ta thả vào đó hỗn hợp nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m =180g đã được nung nóng tới 1000C . Khi cân bằng nhiệt ,nhiệt độ là t =240C. Tính khối lượng m3 của nhôm và m4của thiếc có trong hỗn hợp . Nhiệt dung riêng của các chất làm nhiệt lượng kế, của nước,của nhôm, của thiếc lần lượt là : [/FONT]
[FONT="] c1 = 460J/kg.K; c2=4200J/kg.K; c3= 900/kg.K ; c4= 230J/kg.K.[/FONT]
[FONT="]Câu 6[/FONT]
[/FONT]
[FONT="] [FONT="]Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB . 1/2 đoạn đường đầu đi với vận tốc V1 = 25 km/h . 1/2 đoạn đường còn lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1 trong 1/3 thời gian đi với vận tốc V2= 17 km/h . Giai đoạn 2 trong 2/3 thời gian vật chuyển động với vận tốc V3= 14 km/h . Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.[/FONT]
[FONT="]Câu 7[/FONT]
[/FONT]
[FONT="] [FONT="]Một thanh thẳng đồng chất thiết diện đều có chiều dài l. Đầu trên của thanh được giữ bởi một bản lề có trục quay nằm ngang. Đầu dưới của thanh nhúng xuống nước.[/FONT]
[FONT="]a. Khi thanh cân bằng thì mực nước ngập đến chính giữa thanh. Tìm trọng lượng riêng d của thanh biết d nước = 10000 N/m3[/FONT]
[FONT="]b. Nếu nhúng đầu bản lề xuống nước. Tính chiều dài phần ngập của thanh trong nước[/FONT]
[/FONT]
[FONT="][FONT="]Câu 8[/FONT]
[/FONT]
[FONT="] Một người đi từ A đến B . Đoạn đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn
xuống dốc .Đoạn lên dốc đi với vận tốc 30km , đoạn xuống dốc đi với vận tốc 50km .Thời gian đoạn lên dốc bằng 4/3 thời gian đoạn xuống dốc:
a.So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc.
b.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB ?
Câu 9
Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều.
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km?
Câu 10
Một viên bi sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nuớc nó nhẹ hơn khi để ngoài không khí 0,15N . Tìm trọng lượng của viên bi đó khi nó khi để ngoài không khí. Biết D nước = 10.000N , D sắt = 78000 N/m3 ; Thể tích phần rỗng của viên bi là 5cm3
Last edited by a moderator: