cho mình hỏi vớ vẩn cái

K

kimmanhhuy0123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một nguồn dao động với tần số 120HZ. tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng,xét 5 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng,ở cùng 1 phía so với nguồn gợn thứ nhất cách gợn thứ 5 là 0,5m.tốc độ truyền sóng là

mình muốn hỏi:
+nếu nói như thế này là cả hai đầu cố định à
+5 gợn lồi = 5 bụng thì 5 bụng có 4lamda suy ra: 4*lamda=0,5 =>v

+nhưng sao mình giải theo l=klamda/2 lại không ra
 
H

hoan1793

bạn tham khảo nhé
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ:
I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ :
1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại
+ Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường .
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
2.Các đặc trưng của một sóng hình sin
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.
+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f = 
+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường .
+ Bước sóng :) là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. ( = vT = .
+Bước sóng ( cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng mà dao động vuông pha là
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương
truyền sóng mà dao động cùng pha là: k
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương
truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1
+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.

3. Phương trình sóng:
a.Tại nguồn O: uO =Aocos((t)
b.Tại M trên phương truyền sóng: uM=AMcos((t-(t)
Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại O và tại M bằng nhau: Ao = AM = A.
Thì : uM =Acos((t -  ) =Acos 2((  )
c.Tổng quát:Tại điểm O: uO = Acos((t + ().
d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.
* Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:uM = AMcos((t + ( - ) = AMcos((t + ( - )
* Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì: uM = AMcos((t + ( + ) = AMcos((t + ( + )
e. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x1, x2: 
-Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì:
(Nếu 2 điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì : (( = )
- Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ:
+ dao động cùng pha khi: d = k(
+ dao động ngược pha khi: d = (2k + 1)
+ dao động vuông pha khi: d = (2k + 1)
với k = 0, ±1, ±2 ...
Lưu ý: Đơn vị của x, x1, x2,d, ( và v phải tương ứng với nhau.
f. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f.

II. GIAO THOA SÓNG
1. Điều kiện để có giao thoa: Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian (hoặc hai sóng cùng pha).
2.Lý thuyết giao thoa:
Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:
+Phương trình sóng tại 2 nguồn :(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)
 và 
+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
 và 
+Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M

+Biên độ dao động tại M:  với 
+Chú ý:Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu:
 
T

tuoanh21

Bạn không thể dùng công thức đó Vì đề bài kô phải sóng dừng nhá bạn..:)
 
Top Bottom