1 đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang thì không có tiệm cận xiên.
công thức tính:
a = lim[f(x)/x] (tiến với vô cực)
b = lim[f(x) - ax] (tiến tới vô cực)
khi a = không thì đường thẳng y = b là tiệm cận ngang
còn a khác không thì y =ax + b là tiệm cận xiên
1 đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang thì không có tiệm cận xiên.
công thức tính:
a = lim[f(x)/x] (tiến với vô cực)
b = lim[f(x) - ax] (tiến tới vô cực)
khi a = không thì đường thẳng y = b là tiệm cận ngang
còn a khác không thì y =ax + b là tiệm cận xiên
tiệm cận đứng thì khác.
cho f(x) có TXD: R\{x0}
lim[f(x)] = cộng trừ vô cực (với x ==> x0) thì phương trình x = x0 là tiệm cận đứng.
bạn có thể tham khảo thêm trong sách giáo khoa hay trên mạng ^^
VD: cho f(x) có tập xác định là R\{1} thì phương trình: x = 1 là tiệm cận đứng.