Cho mình hỏi cái:

S

sakuraaaaaa

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho mình hỏi về phương pháp kẹp giữa hai đẳng thức cái:
+ Phương pháp đó thường ứng dụng trong các bài dạng toán nào??
+ Có bao nhiêu cách ứng dụng ??
+ Ứng dụng như thế nào?
+ Cần lưu ý về cái gì khi dùng phương pháp này??
Các bạn nói cụ thể luôn nhá, và tìm các bài toán ứng dụng phương pháp này cho mình và mọi người giải luôn nhá!!
Cảm ơn nhiều nha!!(nếu giúp)
 
J

jameshelli

Tui k hiểu mong bạn nói rõ hơn nha.Kẹp giữa hai đẳng thức là sao hả .hay da....phù
 
S

sakuraaaaaa

Tui k hiểu mong bạn nói rõ hơn nha.Kẹp giữa hai đẳng thức là sao hả .hay da....phù
Kẹp giữa hai đẳng thức là cho đẳng thức đó giữa hai đẳng thức liên tiếp nhau thì phải!
Mình cũng đâu có biết rõ đâu, hình như có cách ứng dụng như thế này:
Cm: x^2 < A < (x+1)^2. Vì x^2 và (x+1)^2 là 2 đẳng thức liên tiếp
=> A không là số chính phương.

Mình chỉ biết sơ sơ vậy thôi, cách đó dúng để cm A không phải là số chính phương đó.
Bài ứng dụng phương pháp này khó lắm, mà lại rất hay ra trong khi thi HSG nữa!
Ai biết giúp mình cái nha!!
 
Last edited by a moderator:
H

hoa_giot_tuyet

Cho mình hỏi về phương pháp kẹp giữa hai đẳng thức cái:
+ Phương pháp đó thường ứng dụng trong các bài dạng toán nào??
+ Có bao nhiêu cách ứng dụng ??
+ Ứng dụng như thế nào?
+ Cần lưu ý về cái gì khi dùng phương pháp này??
Các bạn nói cụ thể luôn nhá, và tìm các bài toán ứng dụng phương pháp này cho mình và mọi người giải luôn nhá!!
Cảm ơn nhiều nha!!(nếu giúp)

Theo mình biết thì phương pháp này hay dùng trong dạng giải phương trình :-?
Một ứng dụng nữa là trong chứng minh không phải là số chính phương
Nói tóm lại thì tớ vẫn chưa hiểu ý của bạn lắm =((
Bạn có thể nêu ví dụ đc k
 
S

sakuraaaaaa

Theo mình biết thì phương pháp này hay dùng trong dạng giải phương trình :-?
Một ứng dụng nữa là trong chứng minh không phải là số chính phương
Nói tóm lại thì tớ vẫn chưa hiểu ý của bạn lắm =((
Bạn có thể nêu ví dụ đc k
Thì là vầy:
+ Phương pháp đó thường ứng dụng trong các bài dạng toán nào??
+ Có bao nhiêu cách ứng dụng: tức là chứng minh ra nhưng dạng nào á
VD : x^2 < A < (x+1)^2
x^2 < A < (x-1)^2
+ Ứng dụng như thế nào:nói theo cách là làm sao để biết bài toán nào ứng dụng phương pháp đó, ngoài căn cứ vào dạng bài?
+ Cần lưu ý về cái gì khi dùng phương pháp này: Tớ thấy làm phương pháp này phải xét cả x( biến đó) nữa, rắc rối lắm, vậy để cho chính xác thì cần xét x dựa vào gì để xét???
Tớ cũng chỉ có thể giải thích vậy thôi hà, các bạn có thông tin chi nhớ nói tớ nhá!
 
H

hoa_giot_tuyet

Có một thông tin nhưng ko bik đúng ý bạn không :D
Tham khảo thử :D

Sử dụng BĐT để tạo ra tính đối nghịch của 2 vế trong phương trìnhPhương pháp: Dùng BĐT để đánh giá hai vế (VT và VP) của phương trình, giả sử thu được:
[TEX]\left{\begin{VP \geq A}\\{VT \leq A} [/TEX] hoặc [TEX]\left{\begin{VP=A}\\{VT \leq A} [/TEX] hoặc [TEX]\left{\begin{VP=A}\\{VT \geq A} [/TEX]
Khi đó VP = VT \Leftrightarrow [TEX]\left{\begin{VP = A}\\{VT = A} [/TEX]
VÍ dụ Giải phương trình [TEX]\sqrt{x-4} + \sqrt{6-x} = x^2 - 10x + 27[/TEX]

Nguồn: Báo Toán học và Tuổi Trẻ
 
T

traitimbangtuyet

À đó là phương trình kép chứ k phải kẹp đâu nha:)
khi làm ta phải giải riêng hai bất phương trình rồi kết hợp nghiệm để tìm nghiệm chung của cả hai bất phương trình (đối với phân số)
Tớ cho cậu một số vd đơn giản nè:
;)16<6x+2<10(6x+2 có thể coi như ...<A<...)
Ta giải như sau:->chuyển đổi 2 vế :6x+2>16 và 6x+2<10
B2:ta đưa ra làm 2 vế->VẾ1:6x+2>16
->6x>16-2 suy ra:6x>14nên x>7/3 (1)
VÊ2:6x+2<10 suy ra:6x<10-2 nen:6x<8->x<4/3 (2)
NÊN từ (1)(2)ta có:7/3<x<4
_____________________________________
một số bài tập :a)3<2y/3+y/2<4
NHỚ THANKS TỚ NHA:)
________SẮP THI RỒI_______MUỐN THẢO LUẬN VỚI TƠ KHÔNG_____:p
 
Top Bottom