Cho hỏi Br2 có thể oxh S đến đâu ?

O

onlyloveone

Vậy à ? Tớ cũng nghĩ thế vì một trong những PƯ phân biệt SO2 và CO2 là SO2 làm mất màu nước brom, nhưng chủ yếu là trong điều kiện PƯ như thế nào.
SGK lớp 10 có PƯ :
2HBr + H2SO4 ---> Br2 + SO2 + 2H2O
Mà ko có chiều ngược lại
 
M

mutantx

Có phản ứng của tui vít mà.Nhưng ko thấy trong sách ghi điều kiện phản ứng.Nên tui nghĩ cứ cho thêm cái nhiệt độ vô .:D
 
L

loveyouforever84

onlyloveone said:
SGK lớp 10 có PƯ :
2HBr + H2SO4 ---> Br2 + SO2 + 2H2O
Mà ko có chiều ngược lại
Chú ý: Phản ứng trên xảy ra khi H2SO4 là đặc nóng, do đó H2SO4 thể hiện tính oxh mạnh, còn HBr thì có tính khử (giải thích việc tại sao ko dùng phương pháp sulfat để điều chế HBr và HI)
Còn trong pư ngược lại thì điều kiện xảy ra là H2SO4 loãng (khi này H2SO4 ko có tính oxh), đó là trường hợp sục SO2 qua nc brom.
 
O

onlyloveone

Đó, cái mà em muốn hỏi chính là điều kiện PƯ, SGK chả đề cập gì đến cái này cả. H2SO4 đặc nguội còn không oxh nổi kim loại nữa là Br-
 
L

lemahu

ai bảo H2SO4 đặc nguội không oxh nổi kim loại
chỉ có 1 vài KL bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội thôi
 
O

onlyloveone

1 vài thì cũng là kim loại còn gì ? Ngay cả thằng nhôm cũng không hoà tan nổi, thằng H2SO4 đặc nguội đúng là yếu kém quá.
 
L

luhami

minh` bit' rui` S co' thể bi Br2 oxh đến +6 lun
con` phương trình
2HBr + H2SO4 ---> Br2 + SO2 + 2H2O
sẽ ko co' chiều ngược lại đâu bạn ơi
 
L

lthh89vt

hix, hoàn toàn có chiều ngược lại vì SO2 làm mất màu nước Br...
Còn fản ứng bạn viết thì mình kô biết nhưng H2SO4 đặc thì nó hút nước vế fải nên kô ngc lại dc (khi bay)
 
Top Bottom