Toán 12 Cho đa giác lồi có 15 đỉnh .Gọi X là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh là ba đỉnh của đa giác .......

Thiên Nhất Vũ Hoàng

Học sinh
Thành viên
7 Tháng chín 2019
29
151
26
Hà Nội
HMS
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho đa giác lồi có 14 đỉnh .Gọi X là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho.Chọn ngẫu nhiên trong X một tam giác.Tính xác suất để tam giác được chọn không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho
 
Last edited:

Alice William

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng sáu 2019
135
559
81
Du học sinh
Horace Mann School
Cho đa giác lồi có 15 đỉnh .Gọi X là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho.Chọn ngẫu nhiên trong X một tam giác.Tính xác suất để tam giác được chọn không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho

Cứ có gì gì đó sai sai =.=''
tại sao lại ko ra =.='''
xem lại đề xem nó có sai không =.=
 

Alice William

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng sáu 2019
135
559
81
Du học sinh
Horace Mann School
Cho đa giác lồi có 14 đỉnh .Gọi X là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho.Chọn ngẫu nhiên trong X một tam giác.Tính xác suất để tam giác được chọn không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho
Gọi A là biến cố :''Tam giác đc chọn trong X không có cạnh nào là cạnh của đa giác''
Suy ra A1 là biến cố :'' Tam giác được chọn trong X có ít nhất một cạnh là cạnh của đa giác''
TH1 :Nếu tam giác được chọn có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác thì có 14 tam giác thỏa mãn
TH2:Nếu tam giác được chọn có đúng 1 cạnh là cạnh của đa giác thì có 14.10=140 tam giác thỏa mãn
Suy ra n(A1) =14+140=154
Vậy số phần tử của biến cố A là n(A) =n([tex]\Omega[/tex]) -n(A1)= tự tính <mệt>
Suy ra P(A)=[tex]\frac{n(A)}{n(\Omega )}[/tex] = tự tính (không có máy tính :> )
 
Top Bottom