Sử 8 Chính sách kinh tế của thực dân Pháp

Hân Trần

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
17
3
6
20
Tiền Giang
THCS Hưng Thạnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


Chính sách kinh tế thực dân Pháp đã thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897-1914)? Chính sách khai thác đó đã tác động đến nền kinh tế và môi trường tự nhiên ở nước ta ra sao? Biện pháp khắc phục?

Giúp mik nhé mn!!!:):):)
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. ở Bắc Kì, chỉ tính đến năm 1902 đã có 182 000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng Giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tích cày cấy ở Nam Kì.
Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam.
Trong công nghiệp, trước hết thực dân Pháp tập trung vào khai thác than và kim loại.
Sau công nghiệp khai thác, các ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi... cũng đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.
Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế. Trong khi đó, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng tới 120%. Hàng hoá của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
Pháp tiến hành đánh các thứ thuế mới, chồng lên các thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới. Nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện. Ngoài ra, chúng còn bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự, đồn bốt...
Biện pháp:
Xuất hiện xu hướng theo lối dân chủ tư sản.
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp => Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
- Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
- Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ.
- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
- Đời sống nhân dân, đặc biệt là công nhân và nông dân, cực khổ và bị bần cùng hóa.
 

Hân Trần

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
17
3
6
20
Tiền Giang
THCS Hưng Thạnh
Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. ở Bắc Kì, chỉ tính đến năm 1902 đã có 182 000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng Giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tích cày cấy ở Nam Kì.
Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam.
Trong công nghiệp, trước hết thực dân Pháp tập trung vào khai thác than và kim loại.
Sau công nghiệp khai thác, các ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi... cũng đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.
Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế. Trong khi đó, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng tới 120%. Hàng hoá của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
Pháp tiến hành đánh các thứ thuế mới, chồng lên các thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới. Nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện. Ngoài ra, chúng còn bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự, đồn bốt...
Biện pháp:
Xuất hiện xu hướng theo lối dân chủ tư sản.
Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. ở Bắc Kì, chỉ tính đến năm 1902 đã có 182 000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng Giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tích cày cấy ở Nam Kì.
Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam.
Trong công nghiệp, trước hết thực dân Pháp tập trung vào khai thác than và kim loại.
Sau công nghiệp khai thác, các ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi... cũng đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.
Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế. Trong khi đó, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng tới 120%. Hàng hoá của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
Pháp tiến hành đánh các thứ thuế mới, chồng lên các thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới. Nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện. Ngoài ra, chúng còn bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự, đồn bốt...
Biện pháp:
Xuất hiện xu hướng theo lối dân chủ tư sản.
Mơn bn nhiều nha!!!
 
  • Like
Reactions: Huỳnh Thanh Trúc

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Các chính sách kinh tế của Pháp :
* Nông nghiệp :
- Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
- Ở Bắc Kỳ, chỉ tính đến năm 1902, có đến 182000 ha ruộng bị Pháp chiếm. Riêng Giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tích đất cày cấy ở Nam Kì.
- Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nhân dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam.
* Công nghiệp :
- Trong công nghiệp, trước hết thực dân Pháp tập trung vào khai thác than và kim loại.
- Năm 1912, sản lượng khai thác than đã gấp 2 lần sản lượng năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp đã khai thác hàng vạn tấn quặng kẽm, hàng trăm tấn thiếc, đồng, hàng trăm kg vàng, bạc,...
- Thực dân Pháp cũng đẩy mạnh khai thác các ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi,.... và cũng thu được nguồn lợi nhuận lớn
* Giao thông vận tải :
- Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- Pháp đã xây dựng hệ thống đường bộ vươn tới những nơi xa xôi hẻo lánh ( mạng lưới đường thủy ven biển và kênh rạch ven bờ ở Nam Kì cũng được khai thác triệt để )
* Thương nghiệp :
- Độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế rất nặng vào hàng hóa nước ngoài, có mặt hàng tới 120%, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.
- Trong khi đó , Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng chất thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, thuế muối và thuế thuốc phiện.
=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.
Tác động của các chính sách đó đến kinh tế và môi trường tự nhiên của đất nước ta :
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
Biện pháp : Xuất hiện xu hướng theo lối dân chủ tư sản.
 

Hân Trần

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
17
3
6
20
Tiền Giang
THCS Hưng Thạnh
Các chính sách kinh tế của Pháp :
* Nông nghiệp :
- Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
- Ở Bắc Kỳ, chỉ tính đến năm 1902, có đến 182000 ha ruộng bị Pháp chiếm. Riêng Giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tích đất cày cấy ở Nam Kì.
- Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nhân dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam.
* Công nghiệp :
- Trong công nghiệp, trước hết thực dân Pháp tập trung vào khai thác than và kim loại.
- Năm 1912, sản lượng khai thác than đã gấp 2 lần sản lượng năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp đã khai thác hàng vạn tấn quặng kẽm, hàng trăm tấn thiếc, đồng, hàng trăm kg vàng, bạc,...
- Thực dân Pháp cũng đẩy mạnh khai thác các ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi,.... và cũng thu được nguồn lợi nhuận lớn
* Giao thông vận tải :
- Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- Pháp đã xây dựng hệ thống đường bộ vươn tới những nơi xa xôi hẻo lánh ( mạng lưới đường thủy ven biển và kênh rạch ven bờ ở Nam Kì cũng được khai thác triệt để )
* Thương nghiệp :
- Độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế rất nặng vào hàng hóa nước ngoài, có mặt hàng tới 120%, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.
- Trong khi đó , Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng chất thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, thuế muối và thuế thuốc phiện.
=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.
Tác động của các chính sách đó đến kinh tế và môi trường tự nhiên của đất nước ta :
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
Biện pháp : Xuất hiện xu hướng theo lối dân chủ tư sản.
Mơn bn nha!
 
Top Bottom