Văn 9 TOPIC CHIA SẺ KIẾN THỨC VĂN 9 (sách cũ) VÀ KINH NGHIỆM HỌC VĂN (ノ◕ヮ◕)ノ*:・゚✧

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Hi vọng topic sẽ giúp các 2k4 thêm yêu và học tốt môn Văn :Chicken10Các em 2k4 đừng ngần ngại trả lời BỞI AI CŨNG CÓ THỂ THAM GIA TOPIC
Em nào trả lời trong topic khi anh đăng bài mới sẽ đc tag để cùng nhau học nhé:MIM4
[TBODY] [/TBODY]

CÁC E CHECK XEM MÌNH LÀM ĐÚNG KO NHA:rongcon34
Câu 1: Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?:rongcon23
-Bài thơ bắt đầu = những cảm xúc tự nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân thiên nhiên đất trời từ đó mở rộng ra liên tưởng tới hình ảnh mùa xuân đất nước hôm nay và cả đất nước 4 ngàn năm nữa.
-Mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy nghĩ ước nguyện của nhà thơ : Ông mong đc góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc
-Bài thơ khép lại trong niềm tự hào về quê hương qua làn điệu dân ca xứ Huế.


Câu 2: Phần đầu tác giả sử dụng đại từ "tôi" sau đó lại dùng đại từ "ta". Em hãy cho biết ý nghĩa nghệ thuật của việc làm đó ?:MIM7
-"Tôi" và "Ta" đều là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất.
-Phần đầu tác giả sử dụng đại từ "tôi"-------->nói lên cảm xúc riêng tư của nhà thơ về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên.
-Phần sau tác giả sử dụng đại từ "ta"---------->nói về ước nguyện cao đẹp ko phải của riêng mình tác giả mà đó là ước nguyện chung của mọi người muốn cống hiến một phần nhỏ bé cho cuộc đời, cho đất nước


Câu 3: Phân tích những hình ảnh mùa xuân trong bài thơ:Rabbit32
-Mùa xuân thiên nhiên:
+Khung cảnh thiên nhiên cao rộng bao la khoáng đạt với dòng sông, bầu trời, sắc tím biếc của hoa à cả tiếng chim chiền chiện vang vọng khắp nơi
-Mùa xuân đất nước:
+Gắn liền với hai lực lượng: bộ đội và nông dân-những con người làm nên và bảo vệ mùa xuân của đất nước.
+Trong không khí của mùa xuân còn có sự tự hào, tin tưởng vào tương la phía trước của đất nước.
-Mùa xuân của mỗi người
+Nghĩa là mùa xuân nhỏ, là sống có ích, sống với tất cả những gì tinh túy nhất của mình để góp vào mùa xuân lớn của dân tộc.
-Ba hình ảnh mùa xuân có mối liên hẹ ko thể tách rời:
+Từ vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên mở ra sức sống của mùa xuân đất nước
+Từ mùa xuân đất nước liên tưởng tới mùa xuân nhỏ của mỗi người


Câu 4: Em hiểu như thế nào về ước nguyện của tác giả" lặng lẽ dâng cho đời"?Yociexp108
Thể hiện ước nguyện đẹp đẽ muốn cống hiến những gì đẹp đẽ tinh túy nhất của cuộc đời cho đất nước. Nhưng với thái độ "lặng lẽ" chứ không khoa trương


Câu 5: Cho 2 đoạn thơ:meomun2
1. "Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
2.Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc"
[TBODY] [/TBODY]

a)Cách miêu tả của 2 đoạn thơ có gì giống nhau?
-Cả 2 nhà nhà thơ đều lấy cảm hứng từ bức trnh thiên nhiên mùa xuân
-Nghệ thuật đảo ngữ tài tình "trắng điểm" và "mọc"-->Bức tranh thiên nhiên thêm sống động
-Kết hợp màu sắc hài hòa trên nền không gian khoáng đạt

b)Sự giống nhau ấy cho e cảm nhận gì về mùa xuân?
-Mùa xuân thật đẹp với đầy đủ màu sắc đương nét
-Mùa xuân thật trong sáng tươi tắn và cũng tràn đầy sức sống
-Hai nhà thơ đều yêu thiên nhiên tha thiết , nhạy cảm với vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân


Câu 6: Cách đặt câu trong hai câu thơ đầu bài MXNN có ý nghĩa nghệ thuât gì?:Chuothong17
-Mở ra 1 không gian khoáng dạt với bầu trời xanh, dòng sông và bông hoa tím biếc
-Màu sắc của bức tranh ấy tươi tắn hài hòa
-Từ "mọc" --->sức sống manh mẽ của cây lục bình


@phuongdaitt1 @Nguyễn Thành Trương @Phan thị phương lan @Alice Suigintou @Bùi Hằng @Võ Thế Anh @Vi Thị Khánh Hà @hoaxuan9b@gmail.com @lhanh13121968@gmail.com @Kinami Syrex @Phạm Tuyên @Narumi04 @vũ thị phương nga

CÁC EM HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CÁC EM BIẾT VÀO TOPIC NHA . ĐÚNG HAY SAI THÌ NÓ CŨNG GIÚP CÁC E NHỚ LÂU HƠN ĐÓ:MIM37:Tonton16:Rabbit13
TRẢ LỜI TÍCH CỰC ĐỂ ỦNG HỘ TOPIC NHA CÁC EM:Rabbit39
 

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
[GÓC NHẬN XÉT]
câu 1 Mạch cảm xúc của bài thơ:
Mạch cảm xúc xuyên suốt trong bài thơ là sự ngây ngất mê say của nhà thơ trước mùa xuân tười đẹp trong trẻo của “dòng sông xanh, bông hoa tím và tiếng chim vang lừng,..". Từ cảm xúc với mùa xuân của thiên nhiên được tác giả mở rộng ra là mùa xuân của đất nước, của dân tộc thông qua hình ảnh người lính cầm súng nơi chiến trường và người nông dân trên đồng ruộng. Từ sự đi lên của đất nước nhà thơ ước nguyện đóng góp sức lực nhỏ bé của mình để dựng xây đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.(gg)
câu 2 tác giả dùng tôi là sử dụng từ chỉ bản thân còn ta là dùng nghĩa rộng hơn để nói rằng xuân của mình nhỏ hơn xuân của đất nước của dân tộc (tự nghĩ v)
Câu 1 thì đúng r nha
Câu 2 e đúng đc 1 nửa câu. Phần giải thích về đại từ ta sai một chút thui. Em chú ý và sửa lỗi nhá. CHÚC EM HỌC TỐT @lhanh13121968@gmail.com
phần đầu tác giả sử dụng đại từ tôi để chỉ ước nguyện riêng của tác giả khi đứng trước mùa xuân của thiên nhiên tươi đẹp xứ huế , tác giả say sưa ngây ngất và trân trọng vẻ đẹp ấy
khổ 4 tác giả sử dụng đại từ ta vừa là đại từ nhân xưng , vừa là số nhiều , số ít để chỉ ước nguyên của tác giả đã hòa chung vs ước nguyện của cả dân tộc . nó còn thể hiện sự khiêm nhường như khích lệ , động viên mọi người cùng hành động , cùng cống hiến hết mk cho đát nc
E trả lời câu này rất tốt đó @vũ thị phương nga
Cố gắng phát huy nha

CHÚC EM HỌC TỐT

 

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Hi vọng topic sẽ giúp các 2k4 thêm yêu và học tốt môn Văn :Chicken10Các em 2k4 đừng ngần ngại trả lời BỞI AI CŨNG CÓ THỂ THAM GIA TOPIC
Em nào trả lời trong topic khi anh đăng bài mới sẽ đc tag để cùng nhau học nhé:MIM4
[TBODY] [/TBODY]

TUẦN NÀY CÁC EM CÙNG ANH ÔN"VIẾNG LĂNG BÁC" NHÁJFBQ00169070306A

PhầnI: Tự Luận
Câu 1: Nêu cảm xúc bao trùm của toàn bài thơ?

Câu 2: Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?

Câu 3: "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
a)Có thể thay thế từ "mùa xuân" bằng từ gì?
b)Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa và nêu tác dụng?


Câu 4: Chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ" Mặt trời trong lăng"?

Câu 5: Từ bài thơ, các em hãy phân tích để thấy đc tình cảm của nhà thơ dành cho Bác?

Câu 6: Cho câu văn sau: "Viếng lăng Bác", ta không chỉ thấy tình cảm xúc động chân thành của tác giả, của dân tộc dành cho Bác Hồ. Áng thơ của Viễn Phương còn thể hiện hình ảnh đẹp đẽ của Người trong lòng nhân dân.
a. Biến đổi một trong hai câu trên thành câu bị động.
b. Nếu coi những câu thơ trên là phần mở đoạn của một đoạn văn thì phần mở đoạn ấy cho ta biết đề tài của đoạn văn là gì?

Phần II: Trắc nghiệm
Câu 1 : Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” được Viễn Phương viết vào năm nào ?
A. 1975 B. 1976 C. 1977 D. 1978


Câu 2 :Bài thơ được in trong tập “ Như mấy mùa xuân ” ( 1978 ) đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai


Câu 3 : Viễn phương tên thật là Phan Thanh Viễn . Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai


Câu 4 : Giọng điệu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương :
A. Hoành tráng B. Buồn bã , đau khổ C. Trang nghiêm, sâu lắng D. Thiết tha , đau xót , tự hào


Câu 5 : Nghị luận về một nhân vật văn học là kể là toàn bộ những hoạt động của nhân vật trong tác phẩm văn học . Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai


Câu 6 Câu thơ “Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân” sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh. B. ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hoá.


Câu 7 Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là hình ảnh gì?
A. Tả thực, ẩn dụ, tượng trưng. B. ẩn dụ, hoán dụ, so sánh. C. So sánh, hoán dụ, tả thực.


Câu 8: Tác giả đã sử dụng phép tu từ chính nào trong hai câu thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng - Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” A. So sánhB. Nhân hoá C. Ấn dụ D. Hoán dụ

Câu 9
Mở đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” TG dùng từ “thăm” mà không dùng từ “viếng”:
A Kìm nén sự đau thương khẳng định Bác vẫn sống mãi. B Kìm nén sự đau thương thể hiện sự trân trọng.
C Thể hiện sự tôn kính. D Thể hiện lòng thành kính.


@phuongdaitt1 @Nguyễn Thành Trương @Phan thị phương lan @Alice Suigintou @Bùi Hằng @Võ Thế Anh @Vi Thị Khánh Hà @hoaxuan9b@gmail.com @lhanh13121968@gmail.com @Kinami Syrex @Phạm Tuyên @Narumi04 @vũ thị phương nga


CÁC EM HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CÁC EM BIẾT VÀO TOPIC NHA . ĐÚNG HAY SAI THÌ NÓ CŨNG GIÚP CÁC E NHỚ LÂU HƠN ĐÓ:MIM37:Tonton16:Rabbit13
TRẢ LỜI TÍCH CỰC ĐỂ ỦNG HỘ TOPIC NHA CÁC EM:Rabbit39
 

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Hi vọng topic sẽ giúp các 2k4 thêm yêu và học tốt môn Văn :Chicken10Các em 2k4 đừng ngần ngại trả lời BỞI AI CŨNG CÓ THỂ THAM GIA TOPIC
Em nào trả lời trong topic khi anh đăng bài mới sẽ đc tag để cùng nhau học nhé:MIM4
[TBODY] [/TBODY]

CÁC EM CHECK NHAJFBQ00169070306A
PhầnI: Tự Luận
Câu 1: Nêu cảm xúc bao trùm của toàn bài thơ?
-Niềm xúc động lòng biết ơn, tự hào, pha lẫn nỗi xót xa khi tác giả ghé thăm lăng Bác


Câu 2: Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?
-Diễn ra theo trình tự một cuộc vào viếng lăng Bác
+Đầu tiên là tâm trạng bồi hồi trước cảnh bên ngoài lăng
+Sau đó là cảm xúc khi đứng trước lăng
+Tiếp đến là cảm xúc khi vào trong lăng Bác


Câu 3: "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
a)Có thể thay thế từ "mùa xuân" bằng từ gì?
Từ :tuổi"
b)Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa và nêu tác dụng?
-Mỗi mùa xuân đến con người lại thêm 1 tuổi mới nên "79 mùa xuân" cũng có thể hiểu là 79 tuổi.
-Từ hình ảnh "Mùa xuân " ----> ẩn dụ--->có nghĩa là cuộc đời Bác là 79 năm cống hiến cho nhân dân, dành trọn cuộc đời cho đất nước. Như vậy, Bác đã sống 1 cuộc đời đẹp như mùa xuân. Chưa hết "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" còn gợi thêm sắc xuân bên lăng Bác. Từ "Mùa xuân " làm âm điệu bài thơ thêm cảm xúc, mượt mà tạo tính đa nghĩa cho câu thơ



Câu 4: Chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ" Mặt trời trong lăng"?
-Mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ để chỉ Bác.
-Đặt hình ảnh mặt trời thiên nhiên sóng đôi và trường tồn cùng hình ảnh mặt trời trong lăng là sáng tạo độc đáo của tác giả
+Hình ảnh ẩn dụ trên đã ca ngợi sự vĩ đại và bất tử của Bác: Bác đã soi đường chỉ lối cho Cách Mang VN đi tới thành công và tư tưởng của Bác có sức tỏa sáng mãi mãi.
+Hình ảnh ẩn dụ còn thể hiện tình cảm tôn kính ngưỡng mộ của nhà thơ cũng như của toàn thể nhân dân VN với Bác.


Câu 5: Từ bài thơ, các em hãy phân tích để thấy đc tình cảm của nhà thơ dành cho Bác?
-Đó là lòng biết ơn và thành kính sâu sắc
+Tác giả như một người con ở phương xa về thăm cha
+Nhà thơ chứng kiến cảnh dòng người đến viếng Bác ngày càng đông. Cuộc đời mới của nhân dân đã kết thành tràng hoa vô tận dâng lên Bác
+Đứng trước di hài Bác lí trí luôn nhắc rằng Bác luôn sống mãi trong tim nhưng trái tim tác giả vẫn đau trước sự thật rằng Bác đã đi xa
+Khổ cuối tác giả đã bày tỏ tấm lòng mình đồng thời nói lên ước nguyện của mình cũng như của toàn con dân đất Việt


Câu 6: Cho câu văn sau: "Viếng lăng Bác", ta không chỉ thấy tình cảm xúc động chân thành của tác giả, của dân tộc dành cho Bác Hồ. Áng thơ của Viễn Phương còn thể hiện hình ảnh đẹp đẽ của Người trong lòng nhân dân.

a. Biến đổi một trong hai câu trên thành câu bị động.
Hình ảnh đẹp đẽ của Người trong lòng nhân dân còn được thể hiện qua áng thơ của Viễn Phương
<các e tự làm phần trác nghiệm nhe>


@phuongdaitt1 @Nguyễn Thành Trương @Phan thị phương lan @Alice Suigintou @Bùi Hằng @Võ Thế Anh @Vi Thị Khánh Hà @hoaxuan9b@gmail.com @lhanh13121968@gmail.com @Kinami Syrex @Phạm Tuyên @Narumi04 @vũ thị phương nga


CÁC EM HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CÁC EM BIẾT VÀO TOPIC NHA . ĐÚNG HAY SAI THÌ NÓ CŨNG GIÚP CÁC E NHỚ LÂU HƠN ĐÓ:MIM37:Tonton16:Rabbit13
TRẢ LỜI TÍCH CỰC ĐỂ ỦNG HỘ TOPIC NHA CÁC EM:Rabbit39
 

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Hi vọng topic sẽ giúp các 2k4 thêm yêu và học tốt môn Văn :Chicken10Các em 2k4 đừng ngần ngại trả lời BỞI AI CŨNG CÓ THỂ THAM GIA TOPIC
Em nào trả lời trong topic khi anh đăng bài mới sẽ đc tag để cùng nhau học nhé:MIM4
[TBODY] [/TBODY]
SAU 1 TUẦN YÊN ẮNG ANH ĐÃ COME BACK RỒI ĐÂYJFBQ001610702012A
LẦN TRỞ LẠI NÀY ANH SẼ MANG CHO CÁC EM KIẾN THỨC VỀ BÀI "SANG THU" NHÁ:rongcon42


Câu 1: Tại sao tác giả chỉ sử dụng 1 dấu chấm câu duy nhất ở cuối bài ?

Câu 2: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý của câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi" ?

Câu 3: Ý nghĩa nhan đề ?

Câu 4: Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?

Câu 5: Nêu đề tài của bài thơ ?

Câu 6: So sánh cách cảm nhân hương vị mùa thu của Nguyễn Đình Thi và Hữu Thỉnh

"Gió thổi mùa thu hương cốm mới""Bỗng nhận ra hương ổi"
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Ôi mùa thu đã về"
a)Tìm lỗi sai trong đoạn thơ trên
b)Lỗi sai ấy có ảnh hưởng gì đối với giá trị biểu cảm của bài thơ?


Câu 8:So sánh ý nghĩa của từ "chùng chình" trong hai bài "Bến quê" và "Sang thu"

"Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên
đường đời thật khó tránh được những cái điều
vòng vèo hoặc chùng chình, và lại nó đã thấy có gì đang hấp dẫn
ở bên kia sông đâu?"
"Sương chùng chình qua ngõ"
[TBODY] [/TBODY]
@phuongdaitt1 @Nguyễn Thành Trương @Phan thị phương lan @Alice Suigintou @Bùi Hằng @Võ Thế Anh @Vi Thị Khánh Hà @hoaxuan9b@gmail.com @lhanh13121968@gmail.com @Kinami Syrex @Phạm Tuyên @Narumi04 @vũ thị phương nga @xuanle17 @phamkimcu0ng

CÁC EM HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CÁC EM BIẾT VÀO TOPIC NHA . ĐÚNG HAY SAI THÌ NÓ CŨNG GIÚP CÁC E NHỚ LÂU HƠN ĐÓ:MIM37:Tonton16:Rabbit13
TRẢ LỜI TÍCH CỰC ĐỂ ỦNG HỘ TOPIC NHA CÁC EM:Rabbit39
 
Last edited:

lhanh13121968@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
352
133
61
20
Long An
THCS THỊ TRẤN TẦM VU
Hi vọng topic sẽ giúp các 2k4 thêm yêu và học tốt môn Văn :Chicken10Các em 2k4 đừng ngần ngại trả lời BỞI AI CŨNG CÓ THỂ THAM GIA TOPIC
Em nào trả lời trong topic khi anh đăng bài mới sẽ đc tag để cùng nhau học nhé:MIM4
[TBODY] [/TBODY]
SAU 1 TUẦN YÊN ẮNG ANH ĐÃ COME BACK RỒI ĐÂYJFBQ001610702012A
LẦN TRỞ LẠI NÀY ANH SẼ MANG CHO CÁC EM KIẾN THỨC VỀ BÀI "SANG THU" NHÁ:rongcon42


Câu 1: Tại sao tác giả chỉ sử dụng 1 dấu chấm câu duy nhất ở cuối bài ?

Câu 2: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý của câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi" ?

Câu 3: Ý nghĩa nhan đề ?

Câu 4: Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?

Câu 5: Nêu đề tài của bài thơ ?

Câu 6: So sánh cách cảm nhân hương vị mùa thu của Nguyễn Đình Thi và Hữu Thỉnh

"Gió thổi mùa thu hương cốm mới""Bỗng nhận ra hương ổi"
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Ôi mùa thu đã về"
a)Tìm lỗi sai trong đoạn thơ trên
b)Lỗi sai ấy có ảnh hưởng gì đối với giá trị biểu cảm của bài thơ?


Câu 8:So sánh ý nghĩa của từ "chùng chình" trong hai bài "Bến quê" và "Sang thu"

"Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên
đường đời thật khó tránh được những cái điều
vòng vèo hoặc chùng chình, và lại nó đã thấy có gì đang hấp dẫn
ở bên kia sông đâu?"
"Sương chùng chình qua ngõ"
[TBODY] [/TBODY]


CÁC EM HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CÁC EM BIẾT VÀO TOPIC NHA . ĐÚNG HAY SAI THÌ NÓ CŨNG GIÚP CÁC E NHỚ LÂU HƠN ĐÓ:MIM37:Tonton16:Rabbit13
TRẢ LỜI TÍCH CỰC ĐỂ ỦNG HỘ TOPIC NHA CÁC EM:Rabbit39
hôm nay bài nói với con không được hả anh
 

Kinami Syrex

Học sinh mới
Thành viên
25 Tháng mười hai 2018
30
14
6
20
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
Hi vọng topic sẽ giúp các 2k4 thêm yêu và học tốt môn Văn :Chicken10Các em 2k4 đừng ngần ngại trả lời BỞI AI CŨNG CÓ THỂ THAM GIA TOPIC
Em nào trả lời trong topic khi anh đăng bài mới sẽ đc tag để cùng nhau học nhé:MIM4
[TBODY] [/TBODY]
SAU 1 TUẦN YÊN ẮNG ANH ĐÃ COME BACK RỒI ĐÂYJFBQ001610702012A
LẦN TRỞ LẠI NÀY ANH SẼ MANG CHO CÁC EM KIẾN THỨC VỀ BÀI "SANG THU" NHÁ:rongcon42


Câu 1: Tại sao tác giả chỉ sử dụng 1 dấu chấm câu duy nhất ở cuối bài ?

Câu 2: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý của câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi" ?

Câu 3: Ý nghĩa nhan đề ?

Câu 4: Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?

Câu 5: Nêu đề tài của bài thơ ?

Câu 6: So sánh cách cảm nhân hương vị mùa thu của Nguyễn Đình Thi và Hữu Thỉnh

"Gió thổi mùa thu hương cốm mới""Bỗng nhận ra hương ổi"
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Ôi mùa thu đã về"
a)Tìm lỗi sai trong đoạn thơ trên
b)Lỗi sai ấy có ảnh hưởng gì đối với giá trị biểu cảm của bài thơ?


Câu 8:So sánh ý nghĩa của từ "chùng chình" trong hai bài "Bến quê" và "Sang thu"

"Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên
đường đời thật khó tránh được những cái điều
vòng vèo hoặc chùng chình, và lại nó đã thấy có gì đang hấp dẫn
ở bên kia sông đâu?"
"Sương chùng chình qua ngõ"
[TBODY] [/TBODY]
@phuongdaitt1 @Nguyễn Thành Trương @Phan thị phương lan @Alice Suigintou @Bùi Hằng @Võ Thế Anh @Vi Thị Khánh Hà @hoaxuan9b@gmail.com @lhanh13121968@gmail.com @Kinami Syrex @Phạm Tuyên @Narumi04 @vũ thị phương nga @xuanle17 @phamkimcu0ng

CÁC EM HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CÁC EM BIẾT VÀO TOPIC NHA . ĐÚNG HAY SAI THÌ NÓ CŨNG GIÚP CÁC E NHỚ LÂU HƠN ĐÓ:MIM37:Tonton16:Rabbit13
TRẢ LỜI TÍCH CỰC ĐỂ ỦNG HỘ TOPIC NHA CÁC EM:Rabbit39

1. Để dòng cảm xúc đang tuôn trào k bị ứ đọng ngừng trệ, khiến bài thơ như nó lên được hết tiếng lòng của tác giả
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
21
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
Hi vọng topic sẽ giúp các 2k4 thêm yêu và học tốt môn Văn :Chicken10Các em 2k4 đừng ngần ngại trả lời BỞI AI CŨNG CÓ THỂ THAM GIA TOPIC
Em nào trả lời trong topic khi anh đăng bài mới sẽ đc tag để cùng nhau học nhé:MIM4
[TBODY] [/TBODY]
SAU 1 TUẦN YÊN ẮNG ANH ĐÃ COME BACK RỒI ĐÂYJFBQ001610702012A
LẦN TRỞ LẠI NÀY ANH SẼ MANG CHO CÁC EM KIẾN THỨC VỀ BÀI "SANG THU" NHÁ:rongcon42


Câu 1: Tại sao tác giả chỉ sử dụng 1 dấu chấm câu duy nhất ở cuối bài ?

Câu 2: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý của câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi" ?

Câu 3: Ý nghĩa nhan đề ?

Câu 4: Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?

Câu 5: Nêu đề tài của bài thơ ?

Câu 6: So sánh cách cảm nhân hương vị mùa thu của Nguyễn Đình Thi và Hữu Thỉnh

"Gió thổi mùa thu hương cốm mới""Bỗng nhận ra hương ổi"
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Ôi mùa thu đã về"
a)Tìm lỗi sai trong đoạn thơ trên
b)Lỗi sai ấy có ảnh hưởng gì đối với giá trị biểu cảm của bài thơ?


Câu 8:So sánh ý nghĩa của từ "chùng chình" trong hai bài "Bến quê" và "Sang thu"

"Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên
đường đời thật khó tránh được những cái điều
vòng vèo hoặc chùng chình, và lại nó đã thấy có gì đang hấp dẫn
ở bên kia sông đâu?"
"Sương chùng chình qua ngõ"
[TBODY] [/TBODY]
@phuongdaitt1 @Nguyễn Thành Trương @Phan thị phương lan @Alice Suigintou @Bùi Hằng @Võ Thế Anh @Vi Thị Khánh Hà @hoaxuan9b@gmail.com @lhanh13121968@gmail.com @Kinami Syrex @Phạm Tuyên @Narumi04 @vũ thị phương nga @xuanle17 @phamkimcu0ng

CÁC EM HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CÁC EM BIẾT VÀO TOPIC NHA . ĐÚNG HAY SAI THÌ NÓ CŨNG GIÚP CÁC E NHỚ LÂU HƠN ĐÓ:MIM37:Tonton16:Rabbit13
TRẢ LỜI TÍCH CỰC ĐỂ ỦNG HỘ TOPIC NHA CÁC EM:Rabbit39
Câu 2:Nghĩa tường minh:Sấm và hàng cây lúc sang thu
Nghĩa hàm ý:Con người trưởng thành có nhiều trải nghiệm sẽ vững vàng hơn trước những bất thường của ngoại cảnh.
Câu 4: Mạch cảm xúc:Từ cảm xúc ngỡ ngàng về thiên nhiên lúc giao mùa với những tín hiệu báo thu về,quang cảnh đất trời ngả dần sang thu đến những chuyển biến âm thầm của tạo vật và suy ngẫm từ phút giao mùa.
Câu 7
a Dòng cuối phải là "Hình như thu đã về".
 

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Last edited:

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Thấy topic mình còn thiếu vài bài nên xin đc phép bổ sung cho trọn bộ văn 9 :Rabbit4
Hôm nay là bài "Những ngôi sao xa xôi" nha
Các câu dưới đây vừa để soạn bài vừa kết hợp được với ôn thi luôn

Câu 1: Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm
Câu 2: Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó đối với tác phẩm
Câu 3: Chủ đề và tình huống truyện của tác phẩm
Câu 4: Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong có gì đáng chú ý?
Câu 5: Trình bày những nét chung về 3 cô gái thanh niên xung phong
Câu 6: Chỉ ra những nét riêng về ba cô gái
Câu 7 Vẻ đẹp của nhân vật Phương Định khi phân tích có thể chia ra làm hai phần
-Có tâm hồn trong sáng
-Có phẩm chất anh hùng

Phân tích để làm rõ

Đáp án sẽ có sau 1 tuần nên cứ bình tĩnh trả lời nhé
Trả lời bao nhiêu câu cũng đc chủ yếu là để mình hiểu bài ý mà. Thế nhé:Tuzki31
 
Last edited:

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Hi hi hi
Sắp lên thớt r đúng ko nào các em yêu dấu
Vì thế nên dưới đây sẽ là một số tips để SPEEDUP TỐC ĐỘ VIẾT VĂN HA
Hi vọng sẽ các mẹo dưới sẽ là đôi cánh giúp các e thăng hoa trong bài văn, là đôi giày xịn giúp các e vượt qua mọi chông gai trong quá trình ôn luyện và thi cử
cre ig: @gacvan
KHÔNG ĐÈ, NẮM BÚT CHẶT MỰC QUÁ MẠNH KHI VIẾT NGHE CHƯA
Đè mực lên giấy hay nắm bút quá chặt sẽ khiến bàn tay dễ mỏi và giảm tốc độ viết khi càng về cuối. Do đó, giải pháp tốt nhất là các bạn chọn các loại bút nhẹ, dầu kim mảnh, sử dụng đệm tay cầm bút. Dùng bút nào mà đầu bi mượt, xịn xịn 1 tý. Đầu tư khoản này ko sợ lỗ đâu

NHỚ GIỮ TƯ THẾ NGỒI TỐT ĐÓ
Để tạo sức bền khi thời gian thi văn dài, các e nên tập tư thế ngồi thẳng lưng. Lúc đầu có thể sẽ thấy hơi mỏi mỏi nhưng mà 1 tuần là quen nhá, Đầu khối, khuỷu tay khi gập sẽ dễ chịu hơn hẳn. Chắc sẽ hơi khó thay đổi, nhưng chúng ta còn thời gian và chừng đó là đủ để ta thay đổi bản thân ha

TRANG BỊ ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ĐI NGHEN (nhưng mà lúc vô phòng thi tháo ra để cạnh ý cho dễ ngó)
Điều này 1 phần là phòng hờ vì đa số các phòng thi hiện nay đều có đồng hồ hết. Nhưng mà lý do to bự hơn đó là gì. Là để tiết kiệm thời gian của bản thân. Mỗi lần mà ngoái lại ý tuy là mất vài giây nhưng mà no cứ làm mình vội vội thế nào ý. Mà ngoái ko cẩn thận giám thị còn tưởng mình liếc bài. Để đồng hồ bên cạnh khi cần liếc cái r quay lại làm bài luôn. Nghe ổn hơn hẳn nhỉ

LUÔN NÂNG NIU ĐÔI BÀN TAY XINH ĐẸP CỦA MÌNH NHA, ĐỒ ĐÁNG YÊU
Biết là ôn luyện là rất cần, quá cần luôn ấy chứ nhưng đến thời điểm này r càng gần thời gian thi càng cần giữ tinh thần thoải mái và một bàn tay xinh không chai nhé. Đi ngủ cũng đừng nằm nghiêng đè lên tay, dề nhức vai, gáy lắm đó. Tay phải xinh, phải khỏe thi đi thi mới viết đc nhanh, tinh thàn khoan khoái thì mới viết văn hay đc. Đúng ko nào
 
Last edited:

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Nước đến cổ r ha
Tầm này ý mà
Học thế là okela r, giờ cùng nhao học kĩ năng làm bài nghen

Top 3 những điều phải né trong văn nghị luận
:Chuothong37
cre ig: @gacvan
LÊN GẦN, LÊN ÁN, PHÊ PHÁN
Chúng ta vẫn thường được dạy rằng, trong bài NLXH cần phải có phần "lên án, phê phán" một đối tượng, một bộ phận người nào đó. Chẳng hạn như: "Chúng ta cần lên án, phê phán những người trẻ sống vô cảm, vị kỉ, chỉ biết nghĩ cho riêng mình". Đúng là trong xã hội luôn tồn tại những mặt trái, nhưng nếu chúng ta viết bài văn này với thái độ lên án, phê phán, chẳng phải chúng ta đang tự đặt mình ở trên người khác sao? Trong khi bài văn này, chúng ta đang viết như thể dành cho chính mình, tự nhắc nhở mình. Vậy nên, hãy viết bằng thái độ nhắn nhủ, tâm tình, thủ thỉ, giả dụ như: "Đã bao giờ ta để ý rằng, có một khoảnh khắc nào đó trong cuộc đời ta tự cảm thấy bản thân mình sống thật vô tâm, vị kỉ chưa?..."

NHÌN MỘT CHIỀU, DỄ DÃI
Một trong những điều làm nên "điểm cộng" ở bài NLXH, đó là chúng ta cần nhìn nhận vấn đề đa diện, nhiều chiều. Nếu chúng ta chỉ soi xét vấn đề ở một chiều mà vội vàng đánh giá, kết luận thì quả là sai lầm. Tư duy phản biện trở nên cần thiết hơn bao giờ hết trong NLXH. Ví dụ, đối với đề: "Sống là cho đi, là cống hiến", ta hoàn toàn có thể phản biện: "Trước khi cho đi, ta cần phải tạo lập cho bản thân một giá trị nào đó. Bản thân chúng ta chưa có gì, làm sao đủ dũng khí để cho đi? Trân quý bản thân mình vẫn là điều kiện tiên quyết, và đôi khi ta cũng có quyền được hưởng thụ những giá trị mà mình đã từng kiên trì kiến tạo".

KHÔNG CÓ DẪN CHỨNG
Hãy thử tưởng tượng một bài văn NLXH mà không có lấy một dẫn chứng sẽ như thế nào? Nó giống như thế chúng ta chỉ "lý lẽ suông", "múa mép ngôn từ" mà không soi chiếu được vào thực tế, không lập luận xác đáng, thuyết phục. Vậy nên, chúng ta phải tự nhắc nhở mình, đã viết NLXH thì phải có dẫn chứng. Dẫn chứng trong bài văn NLXH có thể là một con người nào đó truyền cảm hứng (H' Hen Nie, Đen Vâu,...), có thể là một tổ chức, một tập đoàn (Pepsi, Cocacola,...), có thể là một sự kiện, chương trình (Cặp lá yêu thương, Lễ tưởng niệm các chiến sĩ, y bác sĩ và các nạn nhân ra đi vì Covid-19...), có thể là một nét sống, nét văn hóa, phong tục của một quốc gia (Triết lý sống Ikigai của người Nhật, Văn hóa chào Namaste của người Ấn Độ,..)
 
Last edited:

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
NOTE VỘI NHỮNG CÂU DẪN, CHUYỂN Ý, KẾT ĐOẠN DƯỚI ĐÂY ĐỂ BÀI VĂN NLXH THÊM PHẦN THÚ VỊ NHA
cre ig: @gacvan
"Sau cùng, điều khiến ta phải lưu tâm và nhắc nhớ... "
Thay vì viết: "Nhận định trên đã để lại cho chúng ta một lời khuyên/bài học...", bạn có thể làm mới diễn đạt của mình bằng cách viết thế này: "Sau cùng, điều khiển ta phải lưu tâm và nhắc nhớ...". Ví dụ: "Sau cùng, điều khiến ta phải lưu tâm và nhắc nhớ, đó chính sự lắng nghe bản thân để không phải lầm đường lạc lối giữa dòng đời ba động. Lắng nghe bản thân chính là cách ta đi tìm một con đường ngay giữa tâm ta".


"Chẳng còn nghi ngờ gì nữa..."
Thay vì viết: "Nhận định trên thật đúng đắn", bạn có thể thay thế bằng cách diễn đạt: "Chẳng còn nghi ngờ gì nữa, nhận định trên...". Ví dụ: "Chẳng còn nghi ngờ gì nữa, nhận định trên một lần nữa đã xác tín với tất cả chúng ta về giá trị của tình thương nơi cuộc đời. Thật khó để có thể tồn tại mà không vận dụng những nguyên tắc của tình thương, từ thương chính mình đến thương người khác".

"Ngẫm điều này trong thực tế đời sống của chúng ta..."
Thay vì đi thẳng vào dẫn chứng, bạn có thể sử dụng câu văn này để dẫn dắt: "Ngẫm điều này trong thực tế đời sống của chúng ta..." Ví dụ: "Ngẫm điều này trong thực tế đời sống của chúng ta. Cách đây không lâu, chắc hẳn ta cũng đã từng chua chát khi nghe đến một câu chuyện đau lòng được đăng tải trên báo chí: một nam sinh đã tìm cách giải thoát cho cuộc đời của mình bằng một chiếc balo chứa đựng những tảng đá, rồi từ từ chìm sâu vào dòng nước lạnh..."
 
Last edited:

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Đọc được bài viết này chắc các e cũng thi xong hết r nhỉ. Dù kết quả có ra sao thì bây giờ cũng hãy bùn xõa hết mình đi nhé. Đi chơi, đi ăn,... hãy làm tất cả những gì mà e muốn. Vì nó xứng đáng mà. Sau chừng ấy thời gian dài ôn luyện, mệt mỏi, nắng nóng, lội mưa,... thì yêu và thưởng cho bản thân mình 1 chút nhé. :MIM20
Cũng đừng vì kết quả không như ý mà ăn không ngon ngủ không yên nhé. Hãy cứ tin rằng mình sẽ đỗ vô đó. Thúc đẩy bản thân thân rằng dù ko đỗ nv1 mình vẫn sẽ tỏa sáng. Vì sau năm lớp 10 sẽ chẳng còn ai quan tâm rằng b đỗ trường nào, trường top cao hay thấp cả vì tất cả đều đang dồn hết sức để học tập, vui chơi và quan tâm đến những vấn đề của riêng họ :Rabbit94
Từng thi nên anh cũng hiểu năm ấy, nv1 của a là trường được rất nhiều ng đặt vì trường này cũng thuộc hàng tốt trong khu vực. Mà năm ấy nhá, a hụt mất 0,5 so với năm ngoái

Ối dồi ôi, khỏi phải nói lúc đầu lo chứ nhưng mà sao. Năm ấy đề cực khó luôn, văn thì vô chiếc thuyền, toán thì câu d hình khó kinh. Nên là anh với một anh nx khóa trước của trường đó phân tích r thể nào cũng hạ điểm. Trong cái khoảng thời gian đó ý. Trong lúc mà các thành viên trong gia đình như ngồi trên đống lửa thì anh vẫn có 1 niềm tin sắt đá rằng sẽ đỗ và đỗ thật
Hú hú :Rabbit19


Phải nói là nó bùng nổ như chemistry tình cảm xứ Hàn luôn
Thế nên là phải vững tin nhé
:Rabbit34
 
  • Love
Reactions: Boy anime

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh

Hi vọng topic sẽ giúp các 2k4 thêm yêu và học tốt môn Văn :Chicken10Các em 2k4 đừng ngần ngại trả lời BỞI AI CŨNG CÓ THỂ THAM GIA TOPIC
Em nào trả lời trong topic khi anh đăng bài mới sẽ đc tag để cùng nhau học nhé:MIM4
[TBODY] [/TBODY]

CÁC E CHECK XEM MÌNH LÀM ĐÚNG KO NHA:rongcon34
Câu 1: Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?:rongcon23
-Bài thơ bắt đầu = những cảm xúc tự nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân thiên nhiên đất trời từ đó mở rộng ra liên tưởng tới hình ảnh mùa xuân đất nước hôm nay và cả đất nước 4 ngàn năm nữa.
-Mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy nghĩ ước nguyện của nhà thơ : Ông mong đc góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc
-Bài thơ khép lại trong niềm tự hào về quê hương qua làn điệu dân ca xứ Huế.


Câu 2: Phần đầu tác giả sử dụng đại từ "tôi" sau đó lại dùng đại từ "ta". Em hãy cho biết ý nghĩa nghệ thuật của việc làm đó ?:MIM7
-"Tôi" và "Ta" đều là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất.
-Phần đầu tác giả sử dụng đại từ "tôi"-------->nói lên cảm xúc riêng tư của nhà thơ về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên.
-Phần sau tác giả sử dụng đại từ "ta"---------->nói về ước nguyện cao đẹp ko phải của riêng mình tác giả mà đó là ước nguyện chung của mọi người muốn cống hiến một phần nhỏ bé cho cuộc đời, cho đất nước


Câu 3: Phân tích những hình ảnh mùa xuân trong bài thơ:Rabbit32
-Mùa xuân thiên nhiên:
+Khung cảnh thiên nhiên cao rộng bao la khoáng đạt với dòng sông, bầu trời, sắc tím biếc của hoa à cả tiếng chim chiền chiện vang vọng khắp nơi
-Mùa xuân đất nước:
+Gắn liền với hai lực lượng: bộ đội và nông dân-những con người làm nên và bảo vệ mùa xuân của đất nước.
+Trong không khí của mùa xuân còn có sự tự hào, tin tưởng vào tương la phía trước của đất nước.
-Mùa xuân của mỗi người
+Nghĩa là mùa xuân nhỏ, là sống có ích, sống với tất cả những gì tinh túy nhất của mình để góp vào mùa xuân lớn của dân tộc.
-Ba hình ảnh mùa xuân có mối liên hẹ ko thể tách rời:
+Từ vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên mở ra sức sống của mùa xuân đất nước
+Từ mùa xuân đất nước liên tưởng tới mùa xuân nhỏ của mỗi người


Câu 4: Em hiểu như thế nào về ước nguyện của tác giả" lặng lẽ dâng cho đời"?Yociexp108
Thể hiện ước nguyện đẹp đẽ muốn cống hiến những gì đẹp đẽ tinh túy nhất của cuộc đời cho đất nước. Nhưng với thái độ "lặng lẽ" chứ không khoa trương


Câu 5: Cho 2 đoạn thơ:meomun2

1. "Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
2.Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc"
[TBODY] [/TBODY]

a)Cách miêu tả của 2 đoạn thơ có gì giống nhau?
-Cả 2 nhà nhà thơ đều lấy cảm hứng từ bức trnh thiên nhiên mùa xuân
-Nghệ thuật đảo ngữ tài tình "trắng điểm" và "mọc"-->Bức tranh thiên nhiên thêm sống động
-Kết hợp màu sắc hài hòa trên nền không gian khoáng đạt

b)Sự giống nhau ấy cho e cảm nhận gì về mùa xuân?
-Mùa xuân thật đẹp với đầy đủ màu sắc đương nét
-Mùa xuân thật trong sáng tươi tắn và cũng tràn đầy sức sống
-Hai nhà thơ đều yêu thiên nhiên tha thiết , nhạy cảm với vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân


Câu 6: Cách đặt câu trong hai câu thơ đầu bài MXNN có ý nghĩa nghệ thuât gì?:Chuothong17
-Mở ra 1 không gian khoáng dạt với bầu trời xanh, dòng sông và bông hoa tím biếc
-Màu sắc của bức tranh ấy tươi tắn hài hòa
-Từ "mọc" --->sức sống manh mẽ của cây lục bình


@phuongdaitt1 @Nguyễn Thành Trương @Phan thị phương lan @Alice Suigintou @Bùi Hằng @Võ Thế Anh @Vi Thị Khánh Hà @hoaxuan9b@gmail.com @lhanh13121968@gmail.com @Kinami Syrex @Phạm Tuyên @Narumi04 @vũ thị phương nga

CÁC EM HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CÁC EM BIẾT VÀO TOPIC NHA . ĐÚNG HAY SAI THÌ NÓ CŨNG GIÚP CÁC E NHỚ LÂU HƠN ĐÓ:MIM37:Tonton16:Rabbit13
TRẢ LỜI TÍCH CỰC ĐỂ ỦNG HỘ TOPIC NHA CÁC EM:Rabbit39
Úi giờ mới để ý
Trúng 1 câu 1 đ nề
 
  • Wow
Reactions: Boy anime

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh

ĐỌC ĐỀ THI VĂN CẦN CHÚ Ý NHỮNG GÌ NHỈ:rongcon10

cre ig: @gacvan
Đọc tổng quan đề từ 1-2 lần
Đọc tổng quan đề để biết được đề có bao nhiêu câu, nên phân bổ như thế nào cho hợp lý?
• Đọc tổng quan đề để biết được câu nào dễ, câu nào khó, câu nào cảm thấy tự tin nhất?
• Đọc tổng quan đề để "check" đề có bị lỗi ở đâu không, có bị in thiếu/sai/mờ không?


Đọc kỹ câu lệnh của đề bài
Đọc kỹ câu lệnh của đề bài, để biết được đề yêu cầu chứng minh trong phạm vi nào? (bằng trải nghiệm văn học, hay giới hạn tác phẩm?/bằng truyện ngắn hay tho?...)
• Đọc kỹ câu lệnh của đề bài, để biết được đề có gợi mở gì không? (có một số đề sẽ gợi mở theo hình thức "lấy chủ đề là... anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên" - thì chủ đề ấy cực kì quan trọng)



Đừng để bị thao túng tâm lý
Thao túng tâm lý ở đây thực ra là đừng để cảm xúc tức thời khi đọc đề chiếm hữu và chi phối mình.
Nghĩa là:
• Đọc đề có thấy "trúng đề" hay đề dễ quả thì cũng đừng vội mừng. Đó là một "cái bẫy".
• Đọc đề có thấy đề khó và lạ quá, cũng đừng vội nản hay lo sợ. Hãy từ từ gỡ rối bằng cách lập dàn ý, đưa cái lạ về với các dạng quen đã từng làm. Chung quy lại thì các đề thi văn - dù lạ cỡ nào cũng chỉ quẩn quanh trong những phạm trù kiến thức đã học thôi.
• Và đừng để tâm đến các bạn khác. Tập trung 100% vào bài làm của mình, không nhìn bất cứ ai, cũng không cần phải lo sợ "sao họ viết nhanh/viết dài thế".
 
Last edited:
Top Bottom