Toán 9 Chiều cao của 1 cột tháp lúc mặt trời ở độ cao 40 độ ?

misoluto04@gmail.com

Banned
Banned
Thành viên
19 Tháng sáu 2018
895
462
101
20
Hà Nội
Good bye là xin chào...
tính chiều cao của 1 cột tháp biết rằng lúc mặt trời ở độ cao 40 độ thì bóng của nó trên mặt đất dài 96m
40 độ so với mặt đất hay đỉnh ?

Dùng tg là ra ...

chiều cao tháp = tg 40 . 96 =???

sao hỏi mình mình cần giúp mà
Ys bạn là sao

chiều cao tháp = tg40 . 96
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Đình Hải

haduchuy123

Học sinh
Thành viên
7 Tháng chín 2014
78
15
26
Last edited by a moderator:

Gekkouga

Học sinh
Thành viên
14 Tháng mười 2018
62
24
26
20
Vĩnh Long
Trường THCS Phạm Văn Hinh
vì khi mặt trời ở đọ cao 40 độ thì bóng của nó trên mặt đất dài 96 cm
=> chiều cao của cột tháp = 96 * tan40 = 80.55 (cm)
 

Giáo viên Vật lí

Học sinh
Thành viên
27 Tháng mười 2018
72
63
21
29
Hà Nội
Trường đại học sư phạm hà nội
gọi cột tháp là AB. chân tháp là B, ngọn là A , bóng của nó sẽ là BC. góc 40 độ ở đây là góc hợp bởi cột tháp AB và tia sáng của mặt trời (nếu e học tạo ảnh trong quang học của lớp 7 là sẽ hiểu)tia sáng mặt trời chiếu đến điểm A là đi xuông C. vậy góc 40 độ=BAC , tam tác ABC vuông tại B có
tan A=BC/ AB => AB nhé
 

haduchuy123

Học sinh
Thành viên
7 Tháng chín 2014
78
15
26
chiều cao tháp = tg40 . 96
đối trên kè mà sao lấy gốc nhân dc

gọi cột tháp là AB. chân tháp là B, ngọn là A , bóng của nó sẽ là BC. góc 40 độ ở đây là góc hợp bởi cột tháp AB và tia sáng của mặt trời (nếu e học tạo ảnh trong quang học của lớp 7 là sẽ hiểu)tia sáng mặt trời chiếu đến điểm A là đi xuông C. vậy góc 40 độ=BAC , tam tác ABC vuông tại B có
tan A=BC/ AB => AB nhé
em quên rồi thầy, thầy giúp em với
 
Last edited by a moderator:

haduchuy123

Học sinh
Thành viên
7 Tháng chín 2014
78
15
26
Sai hả thì chiều cao tháp = tg 50 . 96 ?????
sao bằng 50

mk cho đáp án trước mà bạn ko hiểu thì chịu rồi ...
làm lại từ ầu đến cuối giúp mình bạn

gọi cột tháp là AB. chân tháp là B, ngọn là A , bóng của nó sẽ là BC. góc 40 độ ở đây là góc hợp bởi cột tháp AB và tia sáng của mặt trời (nếu e học tạo ảnh trong quang học của lớp 7 là sẽ hiểu)tia sáng mặt trời chiếu đến điểm A là đi xuông C. vậy góc 40 độ=BAC , tam tác ABC vuông tại B có
tan A=BC/ AB => AB nhé
giúp em thầy
 
Last edited by a moderator:

Giáo viên Vật lí

Học sinh
Thành viên
27 Tháng mười 2018
72
63
21
29
Hà Nội
Trường đại học sư phạm hà nội
7.jpg
nếu như hình này thì người ta quy ước 40 độ ở đây là góc hợp bởi tia sáng mặt trời (là những tia song song) và mặt đất, vậy khi đó góc 40 là góc ACB e nhé (góc C), thì e dùng công thức Tan C= AB/BC => AB
 

Giáo viên Vật lí

Học sinh
Thành viên
27 Tháng mười 2018
72
63
21
29
Hà Nội
Trường đại học sư phạm hà nội
đề bài cũng có tính tương đối , phải so sánh với gì thì có thể nói được là 40 độ. ví dụ khi di chuyển nếu e so sánh với người bên đường thì e và chiếc xe đang chuyển động. còn so sánh với người ngồi cùng xe với e thì e và xe chẳng hề chuyện động. vì đây là toán học nên thì chấp nhận rằng 40 độ ở đây người ta thường chọn cái gì gắn với trái đất làm mốc mà cụ thể là mặt đất nằm ngang
 
Top Bottom