[Chia sẻ]Từ đề văn "ai cũng muốn làm": Bắt nguồn của sự tử tế, chính là sự thấu cảm giữa con người

hoangnga2709

Giải Danh dự "Thử thách cùng Box Hóa 2017"
Thành viên
3 Tháng chín 2014
1,028
1,241
339
Bình Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bạn có biết hôm qua đến hôm nay có cụm từ nào đang được nhắc đến nhiều nhất?

Câu trả lời là "Sự thấu cảm" xuất hiện trong đề thi THPT môn Ngữ Văn. Bộ Giáo dục ngày càng tỏ ra họ đang rất sát sườn với tâm tư và đời sống giới trẻ hiện nay. Chẳng phải tự dưng mà hàng loạt những hiện tượng xã hội, những xu hướng mới nhất trong cuộc sống cứ nắm tay nhau lần lượt bước vào đề thi từ cấp trường cho đến cấp quốc gia như hiện nay.

Lấy một trích đoạn từ cuốn sách "Thiện, Ác và Smartphone" của tác giả Đặng Hoàng Giang, đề thi mở ra cho các thí sinh vấn đề về sự thấu cảm - nguồn gốc của lòng trắc ẩn, và cũng là hạt giống sâu xa nhất hình thành nên một con người tử tế, một xã hội thiện lương nhân đạo. Đây quả thật là một vấn đề rất thực tế, rất đời và chẳng thiếu thứ để viết xung quanh.


"Thấu cảm xảy ra trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. Một đứa trẻ ba tuổi chìa con gấu bông của mình cho em bé sơ sinh đang khóc để dỗ nó. Một cô gái nhăn mặt khi theo dõi bạn mình trên giường bệnh chật vật uống một viên thuốc đắng. Mùa EURO 2016 kết thúc với một hình ảnh đẹp: một cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi một fan người Pháp cao to gấp rưỡi mình, đang ôm mặt khóc vì đội Pháp thua trận chung kết. Anh người Pháp cúi xuống ôm cậu bé mà người vẫn rung lên nức nở. Cậu đợi cho tới khi anh đi khuất hẳn rồi mới tiếp tục phất cờ mừng chiến thắng."

Đề văn năm nay hay tới nỗi mà tôi chỉ ao ước được sinh muộn hơn cả 5-7 năm, để rồi, được tự tay viết lên những cảm xúc của chính mình mà không cần ép tâm hồn đồng điệu theo những áng văn thơ mà bản thân có khi còn chưa hiểu được hết.

***

Hãy bắt đầu bằng một câu chuyện thế này.

Sáng nay tôi thức dậy, bật máy tính lên và theo thói quen thường lệ, lướt web đọc báo. Thế là tôi bắt gặp được một mẩu tin giải trí, đó là tin nhóm nhạc T-Ara giành được chiến thắng âm nhạc đầu tiên sau 5 năm bị hắt hủi ghẻ lạnh.

Tôi không mê K-pop, nhưng kiến thức đủ để biết những gì mà nhóm nhạc này đã phải trải qua vì scandal bắt nạt thành viên nhóm. Tôi cũng chẳng nghe ca khúc mới ra của họ, cũng chẳng xem show, tôi chỉ xem nội dung bài báo mà thôi.

Kéo xuống tấm hình động cảnh các thành viên bật khóc khi được phỏng vấn, thật lạ lẫm là tôi cũng cảm thấy hơi tê chỗ sống mũi. Rõ ràng tôi đang xúc động cùng mấy cô idol ở tận đẩu tận đâu, cách xa mình hàng giờ và cái khoảnh khắc ấy cũng cách xa tôi hơn 1 ngày trước đó.

Cảm giác ấy tương tự khi tôi đọc những bài báo nhân đạo, như việc em bé xếp giày cho các bạn mầm non được cộng đồng giúp đỡ để được đi học hành tử tế, hay từ cảm giác vui lây rồi lại chùng xuống khi đọc một câu chuyện buồn buồn trên mạng.

Lúc ấy bạn sẽ có thể bật lên kiểu: "Ơ kìa, nếu mình là người đó, mình cũng sẽ đau như vậy!"

Người ta gọi đó là sự thấu cảm. Tức là khả năng "đi trong đôi giày của người khác" để cùng vui, cùng buồn, cùng trải nghiệm từng cung bậc cảm xúc với người mà bạn chọn để nhập vai. Sự thấu cảm cũng cho phép chúng ta có thể tưởng tượng ra các viễn cảnh tương lai khi nhân vật chính không phải là bản thân, để từ đó sử dụng lý trí suy diễn ra cách giải quyết cho các vấn đề dựa trên trải nghiệm cá nhân. Thậm chí, thấu cảm cũng là khả năng để chúng ta kết nối tinh thần với người khác, để đi vào tâm trí họ, và để thấu hiểu lẫn nhau.


Chúng ta vài người có thể coi đây là khả năng ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, chuyện của mình lo chưa xong còn bày đặt đi đau hộ người khác, nhưng không, tôi nghĩ rằng đây chính là thứ rõ rệt nhất để con người thực-sự-là-con-người, và cũng chính là nguyên liệu quan trọng nhất cấu thành nên cái xã hội mà chúng ta đang sinh sống.

Hãy thử tưởng tượng xem một xã hội không có sự thấu cảm lẫn nhau. Đó sẽ là một xã hội loạn lạc khi con người ta có thể điềm nhiên hành hung, làm hại kẻ khác mà không cảm thấy tội lỗi hay ám ảnh, và cả nạn nhân cũng chẳng cảm thấy mình bị đối xử tàn tệ để chống lại hay lên án.

Ví dụ nhãn tiền lắm, đó là hàng trăm nghìn cư dân mạng, ẩn danh đằng sau những nickname hay tài khoản mạng xã hội, nghênh ngang ném đá, chì chiết, mạt sát nhóm trẻ con mới tuổi 14-15, gắn cho chúng đủ các tính từ độc ác như "ung thư", "rác rưởi" hay bóp méo tên gọi của đám nhóc sang các kiểu thô tục, chỉ vì đám nhóc không-thuận-mắt-họ.

Họ không thèm đặt chính mình vào địa vị đám nhóc, để trải nghiệm hay mô phỏng cảm giác bị cả thế giới phỉ nhổ ở cái tuổi còn rất non nớt, mà đặc biệt là chẳng có tội tình gì! Đấy, như tôi nói, cái tội duy nhất của đám nhóc là không-thuận-mắt của dân mạng.

Hoặc khi người ta thi nhau chia sẻ link, hình ảnh cắt ra từ một clip nóng của nữ sinh nào đó, rồi cười cợt và chửi rủa cô, cho đến khi cô tự sát vì áp lực đến từ hàng nghìn con người xa lạ. Mà tới tận lúc ấy, người ta vẫn còn cợt nhả, cho rằng cô bé "ngu thì chết".

Hay ngay bây giờ thôi, có một cái tên rất hot trên mạng xã hội, cái tên mà nếu để đặt lên bàn cân tai tiếng thì những Tùng Sơn, Lệ Rơi, Bà Tưng hay bất cứ nhân vật phản cảm nào cũng phải chào thua - Bella, một cô gái có thần kinh không được bình thường. Không nhan sắc, không tài cán, cũng chẳng phải sao hạng A, giọng nói chua loét và gu ăn mặc được đánh giá là trừu tượng trên phương diện thẩm mỹ, thế nhưng mỗi lần Bella xuất hiện đều khiến mạng xã hội náo loạn. Tôi tin chắc, nếu Bella xuất hiện, kể cả khi Zara, H&M sale kịch sàn tới 70% cho mọi sản phẩm thì các shop online cũng sẽ vứt đấy để chạy theo livestream cô gái này. Tất nhiên rồi, Bella mang lại lợi-ích-lâu-dài, đang được ưu tiên hơn là mấy trăm tiền lãi order chứ.

Họ chạy theo Bella để nghe cô chửi, rồi hỉ hả đem về như một chiến công trong hành trình "diệt yêu quái" họ tự vẽ ra, vứt lên trên mạng cho mọi người chửi rủa cô gái hâm hấp. Thay vì tử tế, giúp đỡ người phụ nữ thân cô thế cô, lại chẳng được bình thường, họ hùa nhau, lan truyền để cả thiên hạ thấy cô ở đâu là chửi ở đó, dồn ép ở đó, kể cả đám đàn ông vỗ ngực mình là trượng phu.

Chuyện ngày càng nghiêm trọng hơn khi giờ đây Bella đang mang bầu, đang trong trạng thái yếu đuối và mong manh nhất. Không thương cô, người ta có thể thương đứa bé trong bụng cô chứ? Họ có cảm thấy hả hê nếu có một ngày Bella bị thứ công lý lệch lạc của họ trừng trị, vất vưởng trên đường và đối mặt với nguy cơ cả hai sinh mệnh bị tước mất lúc nào không biết?

Ba ví dụ trên là minh chứng rõ rệt nhất cho các hệ quả đau lòng từ một bộ phận xã hội không có sự thấu cảm. Thử tưởng tượng nếu bộ phận này ngày càng đông hơn, thì xã hội sẽ kinh khủng đến mức nào?

Đó sẽ là xã hội mà chẳng ai kết nối với ai, chỉ là những sinh vật độc lập, trơ trọi, rời rạc. Một xã hội như vậy chỉ có cái kết duy nhất là diệt vong, loài người tất nhiên chẳng thể tồn tại.


Tình bạn, tình yêu, các mối quan hệ, những yếu tố để duy trì nhân loại đều có nguồn gốc xuất phát từ sự thấu cảm cả.


Rõ ràng, bạn không thể cảm thấy yêu ai đó khi bạn không có kết nối tâm hồn với người ta.

Rõ ràng, các bạn không thể là bạn bè nếu như không có cảm giác thấu hiểu lẫn nhau.

Rõ ràng, bạn không thể trở thành một người tử tế nếu như bạn không có khả năng đặt mình vào địa vị người khác, để cảm nhận và suy nghĩ đến các hệ quả dựa trên hành động mà bản thân sẽ gây ra đến người khác.

Có sự thấu cảm có nghĩa là bạn thực sự quan tâm đến những người khác. Và nếu một người cảm thấy mình được thấu cảm, họ cũng sẽ cảm thấy mình thực sự có giá trị, sẽ dễ dàng cởi mở hơn để chia sẻ, và dễ dàng thấu cảm với những người khác hơn. Đó là một vòng tuần hoàn cảm giác cộng đồng, đem đến các kết nối giữa người với người, tạo dựng liên kết mạnh mẽ để nhằm mục tiêu cao thượng nhất là xây dựng xã hội bền chặt.

Chìa khoá để giải quyết mọi nhiễu nhương, hỗn loạn và tội ác cũng chỉ nằm ở 2 chữ thấu cảm mà thôi.

Cách đây 5-6 năm, ở Anh đã bắt đầu áp dụng hình thức "công lý phục hồi" cho cả những kẻ gây tội ác và các nạn nhân. Trong quá trình này, thủ phạm sẽ được đưa tới đối diện với nạn nhân, để lắng nghe chia sẻ về cuộc sống mà các nạn nhân phải chịu đựng sau tội ác mà chúng gây ra. Mục đích chính của phương pháp này không phải để trừng trị, mà là để phục hồi, bất kể là tội phạm hay những người chịu tổn thương.

Nạn nhân sẽ có cơ hội chuyển hoá lòng thù hận, sự ấm ức trong lòng thành sự cảm thông, rồi sự tha thứ khi lắng nghe câu chuyện từ phía tội phạm.

Tội phạm sẽ có cơ hội được đồng cảm, thấu hiểu cảm giác của các nạn nhân, để hiểu trọn vẹn ý nghĩa tội ác mà họ từng gây ra.

Thật thần kỳ, phương pháp này đã thay đổi được rất nhiều số phận. Những nạn nhân như trút đi được gánh nặng của sự thù hận, sự tiêu cực và tiếp tục sống cuộc sống của mình. Tội phạm thì có cái nhìn sâu sắc hơn về các hành động, tội ác mà mình vấp phải, để rồi sẽ có xác suất rất thấp trong việc tái phạm ở thì tương lai. Tôi đã mường tượng ra một thế giới tốt đẹp hơn rất nhiều khi phương pháp này được nhân rộng toàn cầu và thực hiện một cách thật sự nghiêm túc.

Không sự tiêu cực nào có thể chấm dứt bằng sự tiêu cực khác, chúng ta chỉ có thể dung hoà chúng bằng sự tử tế của chính bản thân. Mà bắt nguồn của sự tử tế, chính là sự thấu cảm lẫn nhau giữa con người với con người.^^

Nguồn:Google
 

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,385
9
4,344
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
Bạn có biết hôm qua đến hôm nay có cụm từ nào đang được nhắc đến nhiều nhất?

Câu trả lời là "Sự thấu cảm" xuất hiện trong đề thi THPT môn Ngữ Văn. Bộ Giáo dục ngày càng tỏ ra họ đang rất sát sườn với tâm tư và đời sống giới trẻ hiện nay. Chẳng phải tự dưng mà hàng loạt những hiện tượng xã hội, những xu hướng mới nhất trong cuộc sống cứ nắm tay nhau lần lượt bước vào đề thi từ cấp trường cho đến cấp quốc gia như hiện nay.

Lấy một trích đoạn từ cuốn sách "Thiện, Ác và Smartphone" của tác giả Đặng Hoàng Giang, đề thi mở ra cho các thí sinh vấn đề về sự thấu cảm - nguồn gốc của lòng trắc ẩn, và cũng là hạt giống sâu xa nhất hình thành nên một con người tử tế, một xã hội thiện lương nhân đạo. Đây quả thật là một vấn đề rất thực tế, rất đời và chẳng thiếu thứ để viết xung quanh.


"Thấu cảm xảy ra trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. Một đứa trẻ ba tuổi chìa con gấu bông của mình cho em bé sơ sinh đang khóc để dỗ nó. Một cô gái nhăn mặt khi theo dõi bạn mình trên giường bệnh chật vật uống một viên thuốc đắng. Mùa EURO 2016 kết thúc với một hình ảnh đẹp: một cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi một fan người Pháp cao to gấp rưỡi mình, đang ôm mặt khóc vì đội Pháp thua trận chung kết. Anh người Pháp cúi xuống ôm cậu bé mà người vẫn rung lên nức nở. Cậu đợi cho tới khi anh đi khuất hẳn rồi mới tiếp tục phất cờ mừng chiến thắng."

Đề văn năm nay hay tới nỗi mà tôi chỉ ao ước được sinh muộn hơn cả 5-7 năm, để rồi, được tự tay viết lên những cảm xúc của chính mình mà không cần ép tâm hồn đồng điệu theo những áng văn thơ mà bản thân có khi còn chưa hiểu được hết.

***

Hãy bắt đầu bằng một câu chuyện thế này.

Sáng nay tôi thức dậy, bật máy tính lên và theo thói quen thường lệ, lướt web đọc báo. Thế là tôi bắt gặp được một mẩu tin giải trí, đó là tin nhóm nhạc T-Ara giành được chiến thắng âm nhạc đầu tiên sau 5 năm bị hắt hủi ghẻ lạnh.

Tôi không mê K-pop, nhưng kiến thức đủ để biết những gì mà nhóm nhạc này đã phải trải qua vì scandal bắt nạt thành viên nhóm. Tôi cũng chẳng nghe ca khúc mới ra của họ, cũng chẳng xem show, tôi chỉ xem nội dung bài báo mà thôi.

Kéo xuống tấm hình động cảnh các thành viên bật khóc khi được phỏng vấn, thật lạ lẫm là tôi cũng cảm thấy hơi tê chỗ sống mũi. Rõ ràng tôi đang xúc động cùng mấy cô idol ở tận đẩu tận đâu, cách xa mình hàng giờ và cái khoảnh khắc ấy cũng cách xa tôi hơn 1 ngày trước đó.

Cảm giác ấy tương tự khi tôi đọc những bài báo nhân đạo, như việc em bé xếp giày cho các bạn mầm non được cộng đồng giúp đỡ để được đi học hành tử tế, hay từ cảm giác vui lây rồi lại chùng xuống khi đọc một câu chuyện buồn buồn trên mạng.

Lúc ấy bạn sẽ có thể bật lên kiểu: "Ơ kìa, nếu mình là người đó, mình cũng sẽ đau như vậy!"

Người ta gọi đó là sự thấu cảm. Tức là khả năng "đi trong đôi giày của người khác" để cùng vui, cùng buồn, cùng trải nghiệm từng cung bậc cảm xúc với người mà bạn chọn để nhập vai. Sự thấu cảm cũng cho phép chúng ta có thể tưởng tượng ra các viễn cảnh tương lai khi nhân vật chính không phải là bản thân, để từ đó sử dụng lý trí suy diễn ra cách giải quyết cho các vấn đề dựa trên trải nghiệm cá nhân. Thậm chí, thấu cảm cũng là khả năng để chúng ta kết nối tinh thần với người khác, để đi vào tâm trí họ, và để thấu hiểu lẫn nhau.


Chúng ta vài người có thể coi đây là khả năng ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, chuyện của mình lo chưa xong còn bày đặt đi đau hộ người khác, nhưng không, tôi nghĩ rằng đây chính là thứ rõ rệt nhất để con người thực-sự-là-con-người, và cũng chính là nguyên liệu quan trọng nhất cấu thành nên cái xã hội mà chúng ta đang sinh sống.

Hãy thử tưởng tượng xem một xã hội không có sự thấu cảm lẫn nhau. Đó sẽ là một xã hội loạn lạc khi con người ta có thể điềm nhiên hành hung, làm hại kẻ khác mà không cảm thấy tội lỗi hay ám ảnh, và cả nạn nhân cũng chẳng cảm thấy mình bị đối xử tàn tệ để chống lại hay lên án.

Ví dụ nhãn tiền lắm, đó là hàng trăm nghìn cư dân mạng, ẩn danh đằng sau những nickname hay tài khoản mạng xã hội, nghênh ngang ném đá, chì chiết, mạt sát nhóm trẻ con mới tuổi 14-15, gắn cho chúng đủ các tính từ độc ác như "ung thư", "rác rưởi" hay bóp méo tên gọi của đám nhóc sang các kiểu thô tục, chỉ vì đám nhóc không-thuận-mắt-họ.

Họ không thèm đặt chính mình vào địa vị đám nhóc, để trải nghiệm hay mô phỏng cảm giác bị cả thế giới phỉ nhổ ở cái tuổi còn rất non nớt, mà đặc biệt là chẳng có tội tình gì! Đấy, như tôi nói, cái tội duy nhất của đám nhóc là không-thuận-mắt của dân mạng.

Hoặc khi người ta thi nhau chia sẻ link, hình ảnh cắt ra từ một clip nóng của nữ sinh nào đó, rồi cười cợt và chửi rủa cô, cho đến khi cô tự sát vì áp lực đến từ hàng nghìn con người xa lạ. Mà tới tận lúc ấy, người ta vẫn còn cợt nhả, cho rằng cô bé "ngu thì chết".

Hay ngay bây giờ thôi, có một cái tên rất hot trên mạng xã hội, cái tên mà nếu để đặt lên bàn cân tai tiếng thì những Tùng Sơn, Lệ Rơi, Bà Tưng hay bất cứ nhân vật phản cảm nào cũng phải chào thua - Bella, một cô gái có thần kinh không được bình thường. Không nhan sắc, không tài cán, cũng chẳng phải sao hạng A, giọng nói chua loét và gu ăn mặc được đánh giá là trừu tượng trên phương diện thẩm mỹ, thế nhưng mỗi lần Bella xuất hiện đều khiến mạng xã hội náo loạn. Tôi tin chắc, nếu Bella xuất hiện, kể cả khi Zara, H&M sale kịch sàn tới 70% cho mọi sản phẩm thì các shop online cũng sẽ vứt đấy để chạy theo livestream cô gái này. Tất nhiên rồi, Bella mang lại lợi-ích-lâu-dài, đang được ưu tiên hơn là mấy trăm tiền lãi order chứ.

Họ chạy theo Bella để nghe cô chửi, rồi hỉ hả đem về như một chiến công trong hành trình "diệt yêu quái" họ tự vẽ ra, vứt lên trên mạng cho mọi người chửi rủa cô gái hâm hấp. Thay vì tử tế, giúp đỡ người phụ nữ thân cô thế cô, lại chẳng được bình thường, họ hùa nhau, lan truyền để cả thiên hạ thấy cô ở đâu là chửi ở đó, dồn ép ở đó, kể cả đám đàn ông vỗ ngực mình là trượng phu.

Chuyện ngày càng nghiêm trọng hơn khi giờ đây Bella đang mang bầu, đang trong trạng thái yếu đuối và mong manh nhất. Không thương cô, người ta có thể thương đứa bé trong bụng cô chứ? Họ có cảm thấy hả hê nếu có một ngày Bella bị thứ công lý lệch lạc của họ trừng trị, vất vưởng trên đường và đối mặt với nguy cơ cả hai sinh mệnh bị tước mất lúc nào không biết?

Ba ví dụ trên là minh chứng rõ rệt nhất cho các hệ quả đau lòng từ một bộ phận xã hội không có sự thấu cảm. Thử tưởng tượng nếu bộ phận này ngày càng đông hơn, thì xã hội sẽ kinh khủng đến mức nào?

Đó sẽ là xã hội mà chẳng ai kết nối với ai, chỉ là những sinh vật độc lập, trơ trọi, rời rạc. Một xã hội như vậy chỉ có cái kết duy nhất là diệt vong, loài người tất nhiên chẳng thể tồn tại.


Tình bạn, tình yêu, các mối quan hệ, những yếu tố để duy trì nhân loại đều có nguồn gốc xuất phát từ sự thấu cảm cả.


Rõ ràng, bạn không thể cảm thấy yêu ai đó khi bạn không có kết nối tâm hồn với người ta.

Rõ ràng, các bạn không thể là bạn bè nếu như không có cảm giác thấu hiểu lẫn nhau.

Rõ ràng, bạn không thể trở thành một người tử tế nếu như bạn không có khả năng đặt mình vào địa vị người khác, để cảm nhận và suy nghĩ đến các hệ quả dựa trên hành động mà bản thân sẽ gây ra đến người khác.

Có sự thấu cảm có nghĩa là bạn thực sự quan tâm đến những người khác. Và nếu một người cảm thấy mình được thấu cảm, họ cũng sẽ cảm thấy mình thực sự có giá trị, sẽ dễ dàng cởi mở hơn để chia sẻ, và dễ dàng thấu cảm với những người khác hơn. Đó là một vòng tuần hoàn cảm giác cộng đồng, đem đến các kết nối giữa người với người, tạo dựng liên kết mạnh mẽ để nhằm mục tiêu cao thượng nhất là xây dựng xã hội bền chặt.

Chìa khoá để giải quyết mọi nhiễu nhương, hỗn loạn và tội ác cũng chỉ nằm ở 2 chữ thấu cảm mà thôi.

Cách đây 5-6 năm, ở Anh đã bắt đầu áp dụng hình thức "công lý phục hồi" cho cả những kẻ gây tội ác và các nạn nhân. Trong quá trình này, thủ phạm sẽ được đưa tới đối diện với nạn nhân, để lắng nghe chia sẻ về cuộc sống mà các nạn nhân phải chịu đựng sau tội ác mà chúng gây ra. Mục đích chính của phương pháp này không phải để trừng trị, mà là để phục hồi, bất kể là tội phạm hay những người chịu tổn thương.

Nạn nhân sẽ có cơ hội chuyển hoá lòng thù hận, sự ấm ức trong lòng thành sự cảm thông, rồi sự tha thứ khi lắng nghe câu chuyện từ phía tội phạm.

Tội phạm sẽ có cơ hội được đồng cảm, thấu hiểu cảm giác của các nạn nhân, để hiểu trọn vẹn ý nghĩa tội ác mà họ từng gây ra.

Thật thần kỳ, phương pháp này đã thay đổi được rất nhiều số phận. Những nạn nhân như trút đi được gánh nặng của sự thù hận, sự tiêu cực và tiếp tục sống cuộc sống của mình. Tội phạm thì có cái nhìn sâu sắc hơn về các hành động, tội ác mà mình vấp phải, để rồi sẽ có xác suất rất thấp trong việc tái phạm ở thì tương lai. Tôi đã mường tượng ra một thế giới tốt đẹp hơn rất nhiều khi phương pháp này được nhân rộng toàn cầu và thực hiện một cách thật sự nghiêm túc.

Không sự tiêu cực nào có thể chấm dứt bằng sự tiêu cực khác, chúng ta chỉ có thể dung hoà chúng bằng sự tử tế của chính bản thân. Mà bắt nguồn của sự tử tế, chính là sự thấu cảm lẫn nhau giữa con người với con người.^^

Nguồn:Google
Mặc dù mình không phải Queens (Fandom T-ARA) nhưng đương nhiên cũng có sự đồng cảm với họ bởi chỉ vì 1 scandal được tạo dựng mà đánh mất đi sự nghiệp tại Hàn Quốc,sau hơn 7 năm họ chỉ còn 4 thành viên trên sân khấu mà thôi.( Antifan gọi đó là khẩu ngxxx,btw mình k nghĩ vậy).Còn về dàn Hotteen Hà Thành và một số nhât vật hám Fame mà Mương 14 (kenh14) đã nhắc đến trong bài thì muốn bày tỏ một chút. Đối với thể loại trọng fame hơn danh dự á( Không biết có hám fame thật không hay là muốn kiếm lợi nhuận) get over càng sớm nước càng trong.Thử hỏi nếu mấy anh chị ( gọi lịch sự) Hot Muvik ấy chỉ đăng clip hát nhép mà không sân si,thì hiện tại đã không có lượng người ghét đông đảo như vậy ( ở đây không dùng từ antifan vì đơn giản họ không phải Idol,Hot cũng chỉ là Hot thôi)Hay cả việc gần đây :"Giờ đây điểm đại học và cấp 3 có quan trọng gì dùng tiền là mua được" Đúng rồi bạn ấy giàu bạn ấy có quyền nhưng cũng đừng so sánh những người khác cũng như thế. Nếu mầy bạn ấy chú ý vào học hành chút, kết quả đương nhiên cũng khả quan hơn.Còn về mấy cô chú còn lại như đã nói hám fame get over.Nhưng có điều cũng không nên qúa gắt gao khi không cần thiết.Kenh14 viết bài theo kiểu vừa đấm vừa xoa,không đáng để tâm.
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Bạn có biết hôm qua đến hôm nay có cụm từ nào đang được nhắc đến nhiều nhất?

Câu trả lời là "Sự thấu cảm" xuất hiện trong đề thi THPT môn Ngữ Văn. Bộ Giáo dục ngày càng tỏ ra họ đang rất sát sườn với tâm tư và đời sống giới trẻ hiện nay. Chẳng phải tự dưng mà hàng loạt những hiện tượng xã hội, những xu hướng mới nhất trong cuộc sống cứ nắm tay nhau lần lượt bước vào đề thi từ cấp trường cho đến cấp quốc gia như hiện nay.

Lấy một trích đoạn từ cuốn sách "Thiện, Ác và Smartphone" của tác giả Đặng Hoàng Giang, đề thi mở ra cho các thí sinh vấn đề về sự thấu cảm - nguồn gốc của lòng trắc ẩn, và cũng là hạt giống sâu xa nhất hình thành nên một con người tử tế, một xã hội thiện lương nhân đạo. Đây quả thật là một vấn đề rất thực tế, rất đời và chẳng thiếu thứ để viết xung quanh.


"Thấu cảm xảy ra trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. Một đứa trẻ ba tuổi chìa con gấu bông của mình cho em bé sơ sinh đang khóc để dỗ nó. Một cô gái nhăn mặt khi theo dõi bạn mình trên giường bệnh chật vật uống một viên thuốc đắng. Mùa EURO 2016 kết thúc với một hình ảnh đẹp: một cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi một fan người Pháp cao to gấp rưỡi mình, đang ôm mặt khóc vì đội Pháp thua trận chung kết. Anh người Pháp cúi xuống ôm cậu bé mà người vẫn rung lên nức nở. Cậu đợi cho tới khi anh đi khuất hẳn rồi mới tiếp tục phất cờ mừng chiến thắng."

Đề văn năm nay hay tới nỗi mà tôi chỉ ao ước được sinh muộn hơn cả 5-7 năm, để rồi, được tự tay viết lên những cảm xúc của chính mình mà không cần ép tâm hồn đồng điệu theo những áng văn thơ mà bản thân có khi còn chưa hiểu được hết.

***

Hãy bắt đầu bằng một câu chuyện thế này.

Sáng nay tôi thức dậy, bật máy tính lên và theo thói quen thường lệ, lướt web đọc báo. Thế là tôi bắt gặp được một mẩu tin giải trí, đó là tin nhóm nhạc T-Ara giành được chiến thắng âm nhạc đầu tiên sau 5 năm bị hắt hủi ghẻ lạnh.

Tôi không mê K-pop, nhưng kiến thức đủ để biết những gì mà nhóm nhạc này đã phải trải qua vì scandal bắt nạt thành viên nhóm. Tôi cũng chẳng nghe ca khúc mới ra của họ, cũng chẳng xem show, tôi chỉ xem nội dung bài báo mà thôi.

Kéo xuống tấm hình động cảnh các thành viên bật khóc khi được phỏng vấn, thật lạ lẫm là tôi cũng cảm thấy hơi tê chỗ sống mũi. Rõ ràng tôi đang xúc động cùng mấy cô idol ở tận đẩu tận đâu, cách xa mình hàng giờ và cái khoảnh khắc ấy cũng cách xa tôi hơn 1 ngày trước đó.

Cảm giác ấy tương tự khi tôi đọc những bài báo nhân đạo, như việc em bé xếp giày cho các bạn mầm non được cộng đồng giúp đỡ để được đi học hành tử tế, hay từ cảm giác vui lây rồi lại chùng xuống khi đọc một câu chuyện buồn buồn trên mạng.

Lúc ấy bạn sẽ có thể bật lên kiểu: "Ơ kìa, nếu mình là người đó, mình cũng sẽ đau như vậy!"

Người ta gọi đó là sự thấu cảm. Tức là khả năng "đi trong đôi giày của người khác" để cùng vui, cùng buồn, cùng trải nghiệm từng cung bậc cảm xúc với người mà bạn chọn để nhập vai. Sự thấu cảm cũng cho phép chúng ta có thể tưởng tượng ra các viễn cảnh tương lai khi nhân vật chính không phải là bản thân, để từ đó sử dụng lý trí suy diễn ra cách giải quyết cho các vấn đề dựa trên trải nghiệm cá nhân. Thậm chí, thấu cảm cũng là khả năng để chúng ta kết nối tinh thần với người khác, để đi vào tâm trí họ, và để thấu hiểu lẫn nhau.


Chúng ta vài người có thể coi đây là khả năng ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, chuyện của mình lo chưa xong còn bày đặt đi đau hộ người khác, nhưng không, tôi nghĩ rằng đây chính là thứ rõ rệt nhất để con người thực-sự-là-con-người, và cũng chính là nguyên liệu quan trọng nhất cấu thành nên cái xã hội mà chúng ta đang sinh sống.

Hãy thử tưởng tượng xem một xã hội không có sự thấu cảm lẫn nhau. Đó sẽ là một xã hội loạn lạc khi con người ta có thể điềm nhiên hành hung, làm hại kẻ khác mà không cảm thấy tội lỗi hay ám ảnh, và cả nạn nhân cũng chẳng cảm thấy mình bị đối xử tàn tệ để chống lại hay lên án.

Ví dụ nhãn tiền lắm, đó là hàng trăm nghìn cư dân mạng, ẩn danh đằng sau những nickname hay tài khoản mạng xã hội, nghênh ngang ném đá, chì chiết, mạt sát nhóm trẻ con mới tuổi 14-15, gắn cho chúng đủ các tính từ độc ác như "ung thư", "rác rưởi" hay bóp méo tên gọi của đám nhóc sang các kiểu thô tục, chỉ vì đám nhóc không-thuận-mắt-họ.

Họ không thèm đặt chính mình vào địa vị đám nhóc, để trải nghiệm hay mô phỏng cảm giác bị cả thế giới phỉ nhổ ở cái tuổi còn rất non nớt, mà đặc biệt là chẳng có tội tình gì! Đấy, như tôi nói, cái tội duy nhất của đám nhóc là không-thuận-mắt của dân mạng.

Hoặc khi người ta thi nhau chia sẻ link, hình ảnh cắt ra từ một clip nóng của nữ sinh nào đó, rồi cười cợt và chửi rủa cô, cho đến khi cô tự sát vì áp lực đến từ hàng nghìn con người xa lạ. Mà tới tận lúc ấy, người ta vẫn còn cợt nhả, cho rằng cô bé "ngu thì chết".

Hay ngay bây giờ thôi, có một cái tên rất hot trên mạng xã hội, cái tên mà nếu để đặt lên bàn cân tai tiếng thì những Tùng Sơn, Lệ Rơi, Bà Tưng hay bất cứ nhân vật phản cảm nào cũng phải chào thua - Bella, một cô gái có thần kinh không được bình thường. Không nhan sắc, không tài cán, cũng chẳng phải sao hạng A, giọng nói chua loét và gu ăn mặc được đánh giá là trừu tượng trên phương diện thẩm mỹ, thế nhưng mỗi lần Bella xuất hiện đều khiến mạng xã hội náo loạn. Tôi tin chắc, nếu Bella xuất hiện, kể cả khi Zara, H&M sale kịch sàn tới 70% cho mọi sản phẩm thì các shop online cũng sẽ vứt đấy để chạy theo livestream cô gái này. Tất nhiên rồi, Bella mang lại lợi-ích-lâu-dài, đang được ưu tiên hơn là mấy trăm tiền lãi order chứ.

Họ chạy theo Bella để nghe cô chửi, rồi hỉ hả đem về như một chiến công trong hành trình "diệt yêu quái" họ tự vẽ ra, vứt lên trên mạng cho mọi người chửi rủa cô gái hâm hấp. Thay vì tử tế, giúp đỡ người phụ nữ thân cô thế cô, lại chẳng được bình thường, họ hùa nhau, lan truyền để cả thiên hạ thấy cô ở đâu là chửi ở đó, dồn ép ở đó, kể cả đám đàn ông vỗ ngực mình là trượng phu.

Chuyện ngày càng nghiêm trọng hơn khi giờ đây Bella đang mang bầu, đang trong trạng thái yếu đuối và mong manh nhất. Không thương cô, người ta có thể thương đứa bé trong bụng cô chứ? Họ có cảm thấy hả hê nếu có một ngày Bella bị thứ công lý lệch lạc của họ trừng trị, vất vưởng trên đường và đối mặt với nguy cơ cả hai sinh mệnh bị tước mất lúc nào không biết?

Ba ví dụ trên là minh chứng rõ rệt nhất cho các hệ quả đau lòng từ một bộ phận xã hội không có sự thấu cảm. Thử tưởng tượng nếu bộ phận này ngày càng đông hơn, thì xã hội sẽ kinh khủng đến mức nào?

Đó sẽ là xã hội mà chẳng ai kết nối với ai, chỉ là những sinh vật độc lập, trơ trọi, rời rạc. Một xã hội như vậy chỉ có cái kết duy nhất là diệt vong, loài người tất nhiên chẳng thể tồn tại.


Tình bạn, tình yêu, các mối quan hệ, những yếu tố để duy trì nhân loại đều có nguồn gốc xuất phát từ sự thấu cảm cả.


Rõ ràng, bạn không thể cảm thấy yêu ai đó khi bạn không có kết nối tâm hồn với người ta.

Rõ ràng, các bạn không thể là bạn bè nếu như không có cảm giác thấu hiểu lẫn nhau.

Rõ ràng, bạn không thể trở thành một người tử tế nếu như bạn không có khả năng đặt mình vào địa vị người khác, để cảm nhận và suy nghĩ đến các hệ quả dựa trên hành động mà bản thân sẽ gây ra đến người khác.

Có sự thấu cảm có nghĩa là bạn thực sự quan tâm đến những người khác. Và nếu một người cảm thấy mình được thấu cảm, họ cũng sẽ cảm thấy mình thực sự có giá trị, sẽ dễ dàng cởi mở hơn để chia sẻ, và dễ dàng thấu cảm với những người khác hơn. Đó là một vòng tuần hoàn cảm giác cộng đồng, đem đến các kết nối giữa người với người, tạo dựng liên kết mạnh mẽ để nhằm mục tiêu cao thượng nhất là xây dựng xã hội bền chặt.

Chìa khoá để giải quyết mọi nhiễu nhương, hỗn loạn và tội ác cũng chỉ nằm ở 2 chữ thấu cảm mà thôi.

Cách đây 5-6 năm, ở Anh đã bắt đầu áp dụng hình thức "công lý phục hồi" cho cả những kẻ gây tội ác và các nạn nhân. Trong quá trình này, thủ phạm sẽ được đưa tới đối diện với nạn nhân, để lắng nghe chia sẻ về cuộc sống mà các nạn nhân phải chịu đựng sau tội ác mà chúng gây ra. Mục đích chính của phương pháp này không phải để trừng trị, mà là để phục hồi, bất kể là tội phạm hay những người chịu tổn thương.

Nạn nhân sẽ có cơ hội chuyển hoá lòng thù hận, sự ấm ức trong lòng thành sự cảm thông, rồi sự tha thứ khi lắng nghe câu chuyện từ phía tội phạm.

Tội phạm sẽ có cơ hội được đồng cảm, thấu hiểu cảm giác của các nạn nhân, để hiểu trọn vẹn ý nghĩa tội ác mà họ từng gây ra.

Thật thần kỳ, phương pháp này đã thay đổi được rất nhiều số phận. Những nạn nhân như trút đi được gánh nặng của sự thù hận, sự tiêu cực và tiếp tục sống cuộc sống của mình. Tội phạm thì có cái nhìn sâu sắc hơn về các hành động, tội ác mà mình vấp phải, để rồi sẽ có xác suất rất thấp trong việc tái phạm ở thì tương lai. Tôi đã mường tượng ra một thế giới tốt đẹp hơn rất nhiều khi phương pháp này được nhân rộng toàn cầu và thực hiện một cách thật sự nghiêm túc.

Không sự tiêu cực nào có thể chấm dứt bằng sự tiêu cực khác, chúng ta chỉ có thể dung hoà chúng bằng sự tử tế của chính bản thân. Mà bắt nguồn của sự tử tế, chính là sự thấu cảm lẫn nhau giữa con người với con người.^^

Nguồn:Google
đề văn bài nghị luận dễ quá chị
 
  • Like
Reactions: hoangnga2709

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Bạn có biết hôm qua đến hôm nay có cụm từ nào đang được nhắc đến nhiều nhất?

Câu trả lời là "Sự thấu cảm" xuất hiện trong đề thi THPT môn Ngữ Văn. Bộ Giáo dục ngày càng tỏ ra họ đang rất sát sườn với tâm tư và đời sống giới trẻ hiện nay. Chẳng phải tự dưng mà hàng loạt những hiện tượng xã hội, những xu hướng mới nhất trong cuộc sống cứ nắm tay nhau lần lượt bước vào đề thi từ cấp trường cho đến cấp quốc gia như hiện nay.

Lấy một trích đoạn từ cuốn sách "Thiện, Ác và Smartphone" của tác giả Đặng Hoàng Giang, đề thi mở ra cho các thí sinh vấn đề về sự thấu cảm - nguồn gốc của lòng trắc ẩn, và cũng là hạt giống sâu xa nhất hình thành nên một con người tử tế, một xã hội thiện lương nhân đạo. Đây quả thật là một vấn đề rất thực tế, rất đời và chẳng thiếu thứ để viết xung quanh.


"Thấu cảm xảy ra trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. Một đứa trẻ ba tuổi chìa con gấu bông của mình cho em bé sơ sinh đang khóc để dỗ nó. Một cô gái nhăn mặt khi theo dõi bạn mình trên giường bệnh chật vật uống một viên thuốc đắng. Mùa EURO 2016 kết thúc với một hình ảnh đẹp: một cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi một fan người Pháp cao to gấp rưỡi mình, đang ôm mặt khóc vì đội Pháp thua trận chung kết. Anh người Pháp cúi xuống ôm cậu bé mà người vẫn rung lên nức nở. Cậu đợi cho tới khi anh đi khuất hẳn rồi mới tiếp tục phất cờ mừng chiến thắng."

Đề văn năm nay hay tới nỗi mà tôi chỉ ao ước được sinh muộn hơn cả 5-7 năm, để rồi, được tự tay viết lên những cảm xúc của chính mình mà không cần ép tâm hồn đồng điệu theo những áng văn thơ mà bản thân có khi còn chưa hiểu được hết.

***

Hãy bắt đầu bằng một câu chuyện thế này.

Sáng nay tôi thức dậy, bật máy tính lên và theo thói quen thường lệ, lướt web đọc báo. Thế là tôi bắt gặp được một mẩu tin giải trí, đó là tin nhóm nhạc T-Ara giành được chiến thắng âm nhạc đầu tiên sau 5 năm bị hắt hủi ghẻ lạnh.

Tôi không mê K-pop, nhưng kiến thức đủ để biết những gì mà nhóm nhạc này đã phải trải qua vì scandal bắt nạt thành viên nhóm. Tôi cũng chẳng nghe ca khúc mới ra của họ, cũng chẳng xem show, tôi chỉ xem nội dung bài báo mà thôi.

Kéo xuống tấm hình động cảnh các thành viên bật khóc khi được phỏng vấn, thật lạ lẫm là tôi cũng cảm thấy hơi tê chỗ sống mũi. Rõ ràng tôi đang xúc động cùng mấy cô idol ở tận đẩu tận đâu, cách xa mình hàng giờ và cái khoảnh khắc ấy cũng cách xa tôi hơn 1 ngày trước đó.

Cảm giác ấy tương tự khi tôi đọc những bài báo nhân đạo, như việc em bé xếp giày cho các bạn mầm non được cộng đồng giúp đỡ để được đi học hành tử tế, hay từ cảm giác vui lây rồi lại chùng xuống khi đọc một câu chuyện buồn buồn trên mạng.

Lúc ấy bạn sẽ có thể bật lên kiểu: "Ơ kìa, nếu mình là người đó, mình cũng sẽ đau như vậy!"

Người ta gọi đó là sự thấu cảm. Tức là khả năng "đi trong đôi giày của người khác" để cùng vui, cùng buồn, cùng trải nghiệm từng cung bậc cảm xúc với người mà bạn chọn để nhập vai. Sự thấu cảm cũng cho phép chúng ta có thể tưởng tượng ra các viễn cảnh tương lai khi nhân vật chính không phải là bản thân, để từ đó sử dụng lý trí suy diễn ra cách giải quyết cho các vấn đề dựa trên trải nghiệm cá nhân. Thậm chí, thấu cảm cũng là khả năng để chúng ta kết nối tinh thần với người khác, để đi vào tâm trí họ, và để thấu hiểu lẫn nhau.


Chúng ta vài người có thể coi đây là khả năng ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, chuyện của mình lo chưa xong còn bày đặt đi đau hộ người khác, nhưng không, tôi nghĩ rằng đây chính là thứ rõ rệt nhất để con người thực-sự-là-con-người, và cũng chính là nguyên liệu quan trọng nhất cấu thành nên cái xã hội mà chúng ta đang sinh sống.

Hãy thử tưởng tượng xem một xã hội không có sự thấu cảm lẫn nhau. Đó sẽ là một xã hội loạn lạc khi con người ta có thể điềm nhiên hành hung, làm hại kẻ khác mà không cảm thấy tội lỗi hay ám ảnh, và cả nạn nhân cũng chẳng cảm thấy mình bị đối xử tàn tệ để chống lại hay lên án.

Ví dụ nhãn tiền lắm, đó là hàng trăm nghìn cư dân mạng, ẩn danh đằng sau những nickname hay tài khoản mạng xã hội, nghênh ngang ném đá, chì chiết, mạt sát nhóm trẻ con mới tuổi 14-15, gắn cho chúng đủ các tính từ độc ác như "ung thư", "rác rưởi" hay bóp méo tên gọi của đám nhóc sang các kiểu thô tục, chỉ vì đám nhóc không-thuận-mắt-họ.

Họ không thèm đặt chính mình vào địa vị đám nhóc, để trải nghiệm hay mô phỏng cảm giác bị cả thế giới phỉ nhổ ở cái tuổi còn rất non nớt, mà đặc biệt là chẳng có tội tình gì! Đấy, như tôi nói, cái tội duy nhất của đám nhóc là không-thuận-mắt của dân mạng.

Hoặc khi người ta thi nhau chia sẻ link, hình ảnh cắt ra từ một clip nóng của nữ sinh nào đó, rồi cười cợt và chửi rủa cô, cho đến khi cô tự sát vì áp lực đến từ hàng nghìn con người xa lạ. Mà tới tận lúc ấy, người ta vẫn còn cợt nhả, cho rằng cô bé "ngu thì chết".

Hay ngay bây giờ thôi, có một cái tên rất hot trên mạng xã hội, cái tên mà nếu để đặt lên bàn cân tai tiếng thì những Tùng Sơn, Lệ Rơi, Bà Tưng hay bất cứ nhân vật phản cảm nào cũng phải chào thua - Bella, một cô gái có thần kinh không được bình thường. Không nhan sắc, không tài cán, cũng chẳng phải sao hạng A, giọng nói chua loét và gu ăn mặc được đánh giá là trừu tượng trên phương diện thẩm mỹ, thế nhưng mỗi lần Bella xuất hiện đều khiến mạng xã hội náo loạn. Tôi tin chắc, nếu Bella xuất hiện, kể cả khi Zara, H&M sale kịch sàn tới 70% cho mọi sản phẩm thì các shop online cũng sẽ vứt đấy để chạy theo livestream cô gái này. Tất nhiên rồi, Bella mang lại lợi-ích-lâu-dài, đang được ưu tiên hơn là mấy trăm tiền lãi order chứ.

Họ chạy theo Bella để nghe cô chửi, rồi hỉ hả đem về như một chiến công trong hành trình "diệt yêu quái" họ tự vẽ ra, vứt lên trên mạng cho mọi người chửi rủa cô gái hâm hấp. Thay vì tử tế, giúp đỡ người phụ nữ thân cô thế cô, lại chẳng được bình thường, họ hùa nhau, lan truyền để cả thiên hạ thấy cô ở đâu là chửi ở đó, dồn ép ở đó, kể cả đám đàn ông vỗ ngực mình là trượng phu.

Chuyện ngày càng nghiêm trọng hơn khi giờ đây Bella đang mang bầu, đang trong trạng thái yếu đuối và mong manh nhất. Không thương cô, người ta có thể thương đứa bé trong bụng cô chứ? Họ có cảm thấy hả hê nếu có một ngày Bella bị thứ công lý lệch lạc của họ trừng trị, vất vưởng trên đường và đối mặt với nguy cơ cả hai sinh mệnh bị tước mất lúc nào không biết?

Ba ví dụ trên là minh chứng rõ rệt nhất cho các hệ quả đau lòng từ một bộ phận xã hội không có sự thấu cảm. Thử tưởng tượng nếu bộ phận này ngày càng đông hơn, thì xã hội sẽ kinh khủng đến mức nào?

Đó sẽ là xã hội mà chẳng ai kết nối với ai, chỉ là những sinh vật độc lập, trơ trọi, rời rạc. Một xã hội như vậy chỉ có cái kết duy nhất là diệt vong, loài người tất nhiên chẳng thể tồn tại.


Tình bạn, tình yêu, các mối quan hệ, những yếu tố để duy trì nhân loại đều có nguồn gốc xuất phát từ sự thấu cảm cả.


Rõ ràng, bạn không thể cảm thấy yêu ai đó khi bạn không có kết nối tâm hồn với người ta.

Rõ ràng, các bạn không thể là bạn bè nếu như không có cảm giác thấu hiểu lẫn nhau.

Rõ ràng, bạn không thể trở thành một người tử tế nếu như bạn không có khả năng đặt mình vào địa vị người khác, để cảm nhận và suy nghĩ đến các hệ quả dựa trên hành động mà bản thân sẽ gây ra đến người khác.

Có sự thấu cảm có nghĩa là bạn thực sự quan tâm đến những người khác. Và nếu một người cảm thấy mình được thấu cảm, họ cũng sẽ cảm thấy mình thực sự có giá trị, sẽ dễ dàng cởi mở hơn để chia sẻ, và dễ dàng thấu cảm với những người khác hơn. Đó là một vòng tuần hoàn cảm giác cộng đồng, đem đến các kết nối giữa người với người, tạo dựng liên kết mạnh mẽ để nhằm mục tiêu cao thượng nhất là xây dựng xã hội bền chặt.

Chìa khoá để giải quyết mọi nhiễu nhương, hỗn loạn và tội ác cũng chỉ nằm ở 2 chữ thấu cảm mà thôi.

Cách đây 5-6 năm, ở Anh đã bắt đầu áp dụng hình thức "công lý phục hồi" cho cả những kẻ gây tội ác và các nạn nhân. Trong quá trình này, thủ phạm sẽ được đưa tới đối diện với nạn nhân, để lắng nghe chia sẻ về cuộc sống mà các nạn nhân phải chịu đựng sau tội ác mà chúng gây ra. Mục đích chính của phương pháp này không phải để trừng trị, mà là để phục hồi, bất kể là tội phạm hay những người chịu tổn thương.

Nạn nhân sẽ có cơ hội chuyển hoá lòng thù hận, sự ấm ức trong lòng thành sự cảm thông, rồi sự tha thứ khi lắng nghe câu chuyện từ phía tội phạm.

Tội phạm sẽ có cơ hội được đồng cảm, thấu hiểu cảm giác của các nạn nhân, để hiểu trọn vẹn ý nghĩa tội ác mà họ từng gây ra.

Thật thần kỳ, phương pháp này đã thay đổi được rất nhiều số phận. Những nạn nhân như trút đi được gánh nặng của sự thù hận, sự tiêu cực và tiếp tục sống cuộc sống của mình. Tội phạm thì có cái nhìn sâu sắc hơn về các hành động, tội ác mà mình vấp phải, để rồi sẽ có xác suất rất thấp trong việc tái phạm ở thì tương lai. Tôi đã mường tượng ra một thế giới tốt đẹp hơn rất nhiều khi phương pháp này được nhân rộng toàn cầu và thực hiện một cách thật sự nghiêm túc.

Không sự tiêu cực nào có thể chấm dứt bằng sự tiêu cực khác, chúng ta chỉ có thể dung hoà chúng bằng sự tử tế của chính bản thân. Mà bắt nguồn của sự tử tế, chính là sự thấu cảm lẫn nhau giữa con người với con người.^^

Nguồn:Google
Không liên quan một tý, khi thi văn em rất thích nghị luận xã hội: về các vấn đề trong xã hội hiện tại, tương lai . Chứ không hiểu sao nghị luận văn học khó đối với em hix ._. nhất là mấy bài thơ phân tích hết các ý nghệ thuật, câu từ, ngôn ngữ cảm thấy bị gò bó cực kì
 
  • Like
Reactions: hoangnga2709

W_Echo74

Học sinh
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
71
153
21
Nam Định
Đã đọc.Gói gọn trong 2 chữ:lắng đọng,suy tư.
Không liên quan chút:vốn có chút khiếu chém văn,mình luôn bị điểm văn cao và nhiều người nghĩ mình giỏi văn hơn giỏi toán.Haizz ko ai hiểu vậy...
(Hãy xoá cmt này nếu bạn thấy mình spam,đừng nhắc nhở mình)
 
  • Like
Reactions: hoangnga2709

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
Bạn có biết hôm qua đến hôm nay có cụm từ nào đang được nhắc đến nhiều nhất?

Câu trả lời là "Sự thấu cảm" xuất hiện trong đề thi THPT môn Ngữ Văn. Bộ Giáo dục ngày càng tỏ ra họ đang rất sát sườn với tâm tư và đời sống giới trẻ hiện nay. Chẳng phải tự dưng mà hàng loạt những hiện tượng xã hội, những xu hướng mới nhất trong cuộc sống cứ nắm tay nhau lần lượt bước vào đề thi từ cấp trường cho đến cấp quốc gia như hiện nay.

Lấy một trích đoạn từ cuốn sách "Thiện, Ác và Smartphone" của tác giả Đặng Hoàng Giang, đề thi mở ra cho các thí sinh vấn đề về sự thấu cảm - nguồn gốc của lòng trắc ẩn, và cũng là hạt giống sâu xa nhất hình thành nên một con người tử tế, một xã hội thiện lương nhân đạo. Đây quả thật là một vấn đề rất thực tế, rất đời và chẳng thiếu thứ để viết xung quanh.


"Thấu cảm xảy ra trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. Một đứa trẻ ba tuổi chìa con gấu bông của mình cho em bé sơ sinh đang khóc để dỗ nó. Một cô gái nhăn mặt khi theo dõi bạn mình trên giường bệnh chật vật uống một viên thuốc đắng. Mùa EURO 2016 kết thúc với một hình ảnh đẹp: một cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi một fan người Pháp cao to gấp rưỡi mình, đang ôm mặt khóc vì đội Pháp thua trận chung kết. Anh người Pháp cúi xuống ôm cậu bé mà người vẫn rung lên nức nở. Cậu đợi cho tới khi anh đi khuất hẳn rồi mới tiếp tục phất cờ mừng chiến thắng."

Đề văn năm nay hay tới nỗi mà tôi chỉ ao ước được sinh muộn hơn cả 5-7 năm, để rồi, được tự tay viết lên những cảm xúc của chính mình mà không cần ép tâm hồn đồng điệu theo những áng văn thơ mà bản thân có khi còn chưa hiểu được hết.

***

Hãy bắt đầu bằng một câu chuyện thế này.

Sáng nay tôi thức dậy, bật máy tính lên và theo thói quen thường lệ, lướt web đọc báo. Thế là tôi bắt gặp được một mẩu tin giải trí, đó là tin nhóm nhạc T-Ara giành được chiến thắng âm nhạc đầu tiên sau 5 năm bị hắt hủi ghẻ lạnh.

Tôi không mê K-pop, nhưng kiến thức đủ để biết những gì mà nhóm nhạc này đã phải trải qua vì scandal bắt nạt thành viên nhóm. Tôi cũng chẳng nghe ca khúc mới ra của họ, cũng chẳng xem show, tôi chỉ xem nội dung bài báo mà thôi.

Kéo xuống tấm hình động cảnh các thành viên bật khóc khi được phỏng vấn, thật lạ lẫm là tôi cũng cảm thấy hơi tê chỗ sống mũi. Rõ ràng tôi đang xúc động cùng mấy cô idol ở tận đẩu tận đâu, cách xa mình hàng giờ và cái khoảnh khắc ấy cũng cách xa tôi hơn 1 ngày trước đó.

Cảm giác ấy tương tự khi tôi đọc những bài báo nhân đạo, như việc em bé xếp giày cho các bạn mầm non được cộng đồng giúp đỡ để được đi học hành tử tế, hay từ cảm giác vui lây rồi lại chùng xuống khi đọc một câu chuyện buồn buồn trên mạng.

Lúc ấy bạn sẽ có thể bật lên kiểu: "Ơ kìa, nếu mình là người đó, mình cũng sẽ đau như vậy!"

Người ta gọi đó là sự thấu cảm. Tức là khả năng "đi trong đôi giày của người khác" để cùng vui, cùng buồn, cùng trải nghiệm từng cung bậc cảm xúc với người mà bạn chọn để nhập vai. Sự thấu cảm cũng cho phép chúng ta có thể tưởng tượng ra các viễn cảnh tương lai khi nhân vật chính không phải là bản thân, để từ đó sử dụng lý trí suy diễn ra cách giải quyết cho các vấn đề dựa trên trải nghiệm cá nhân. Thậm chí, thấu cảm cũng là khả năng để chúng ta kết nối tinh thần với người khác, để đi vào tâm trí họ, và để thấu hiểu lẫn nhau.


Chúng ta vài người có thể coi đây là khả năng ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, chuyện của mình lo chưa xong còn bày đặt đi đau hộ người khác, nhưng không, tôi nghĩ rằng đây chính là thứ rõ rệt nhất để con người thực-sự-là-con-người, và cũng chính là nguyên liệu quan trọng nhất cấu thành nên cái xã hội mà chúng ta đang sinh sống.

Hãy thử tưởng tượng xem một xã hội không có sự thấu cảm lẫn nhau. Đó sẽ là một xã hội loạn lạc khi con người ta có thể điềm nhiên hành hung, làm hại kẻ khác mà không cảm thấy tội lỗi hay ám ảnh, và cả nạn nhân cũng chẳng cảm thấy mình bị đối xử tàn tệ để chống lại hay lên án.

Ví dụ nhãn tiền lắm, đó là hàng trăm nghìn cư dân mạng, ẩn danh đằng sau những nickname hay tài khoản mạng xã hội, nghênh ngang ném đá, chì chiết, mạt sát nhóm trẻ con mới tuổi 14-15, gắn cho chúng đủ các tính từ độc ác như "ung thư", "rác rưởi" hay bóp méo tên gọi của đám nhóc sang các kiểu thô tục, chỉ vì đám nhóc không-thuận-mắt-họ.

Họ không thèm đặt chính mình vào địa vị đám nhóc, để trải nghiệm hay mô phỏng cảm giác bị cả thế giới phỉ nhổ ở cái tuổi còn rất non nớt, mà đặc biệt là chẳng có tội tình gì! Đấy, như tôi nói, cái tội duy nhất của đám nhóc là không-thuận-mắt của dân mạng.

Hoặc khi người ta thi nhau chia sẻ link, hình ảnh cắt ra từ một clip nóng của nữ sinh nào đó, rồi cười cợt và chửi rủa cô, cho đến khi cô tự sát vì áp lực đến từ hàng nghìn con người xa lạ. Mà tới tận lúc ấy, người ta vẫn còn cợt nhả, cho rằng cô bé "ngu thì chết".

Hay ngay bây giờ thôi, có một cái tên rất hot trên mạng xã hội, cái tên mà nếu để đặt lên bàn cân tai tiếng thì những Tùng Sơn, Lệ Rơi, Bà Tưng hay bất cứ nhân vật phản cảm nào cũng phải chào thua - Bella, một cô gái có thần kinh không được bình thường. Không nhan sắc, không tài cán, cũng chẳng phải sao hạng A, giọng nói chua loét và gu ăn mặc được đánh giá là trừu tượng trên phương diện thẩm mỹ, thế nhưng mỗi lần Bella xuất hiện đều khiến mạng xã hội náo loạn. Tôi tin chắc, nếu Bella xuất hiện, kể cả khi Zara, H&M sale kịch sàn tới 70% cho mọi sản phẩm thì các shop online cũng sẽ vứt đấy để chạy theo livestream cô gái này. Tất nhiên rồi, Bella mang lại lợi-ích-lâu-dài, đang được ưu tiên hơn là mấy trăm tiền lãi order chứ.

Họ chạy theo Bella để nghe cô chửi, rồi hỉ hả đem về như một chiến công trong hành trình "diệt yêu quái" họ tự vẽ ra, vứt lên trên mạng cho mọi người chửi rủa cô gái hâm hấp. Thay vì tử tế, giúp đỡ người phụ nữ thân cô thế cô, lại chẳng được bình thường, họ hùa nhau, lan truyền để cả thiên hạ thấy cô ở đâu là chửi ở đó, dồn ép ở đó, kể cả đám đàn ông vỗ ngực mình là trượng phu.

Chuyện ngày càng nghiêm trọng hơn khi giờ đây Bella đang mang bầu, đang trong trạng thái yếu đuối và mong manh nhất. Không thương cô, người ta có thể thương đứa bé trong bụng cô chứ? Họ có cảm thấy hả hê nếu có một ngày Bella bị thứ công lý lệch lạc của họ trừng trị, vất vưởng trên đường và đối mặt với nguy cơ cả hai sinh mệnh bị tước mất lúc nào không biết?

Ba ví dụ trên là minh chứng rõ rệt nhất cho các hệ quả đau lòng từ một bộ phận xã hội không có sự thấu cảm. Thử tưởng tượng nếu bộ phận này ngày càng đông hơn, thì xã hội sẽ kinh khủng đến mức nào?

Đó sẽ là xã hội mà chẳng ai kết nối với ai, chỉ là những sinh vật độc lập, trơ trọi, rời rạc. Một xã hội như vậy chỉ có cái kết duy nhất là diệt vong, loài người tất nhiên chẳng thể tồn tại.


Tình bạn, tình yêu, các mối quan hệ, những yếu tố để duy trì nhân loại đều có nguồn gốc xuất phát từ sự thấu cảm cả.


Rõ ràng, bạn không thể cảm thấy yêu ai đó khi bạn không có kết nối tâm hồn với người ta.

Rõ ràng, các bạn không thể là bạn bè nếu như không có cảm giác thấu hiểu lẫn nhau.

Rõ ràng, bạn không thể trở thành một người tử tế nếu như bạn không có khả năng đặt mình vào địa vị người khác, để cảm nhận và suy nghĩ đến các hệ quả dựa trên hành động mà bản thân sẽ gây ra đến người khác.

Có sự thấu cảm có nghĩa là bạn thực sự quan tâm đến những người khác. Và nếu một người cảm thấy mình được thấu cảm, họ cũng sẽ cảm thấy mình thực sự có giá trị, sẽ dễ dàng cởi mở hơn để chia sẻ, và dễ dàng thấu cảm với những người khác hơn. Đó là một vòng tuần hoàn cảm giác cộng đồng, đem đến các kết nối giữa người với người, tạo dựng liên kết mạnh mẽ để nhằm mục tiêu cao thượng nhất là xây dựng xã hội bền chặt.

Chìa khoá để giải quyết mọi nhiễu nhương, hỗn loạn và tội ác cũng chỉ nằm ở 2 chữ thấu cảm mà thôi.

Cách đây 5-6 năm, ở Anh đã bắt đầu áp dụng hình thức "công lý phục hồi" cho cả những kẻ gây tội ác và các nạn nhân. Trong quá trình này, thủ phạm sẽ được đưa tới đối diện với nạn nhân, để lắng nghe chia sẻ về cuộc sống mà các nạn nhân phải chịu đựng sau tội ác mà chúng gây ra. Mục đích chính của phương pháp này không phải để trừng trị, mà là để phục hồi, bất kể là tội phạm hay những người chịu tổn thương.

Nạn nhân sẽ có cơ hội chuyển hoá lòng thù hận, sự ấm ức trong lòng thành sự cảm thông, rồi sự tha thứ khi lắng nghe câu chuyện từ phía tội phạm.

Tội phạm sẽ có cơ hội được đồng cảm, thấu hiểu cảm giác của các nạn nhân, để hiểu trọn vẹn ý nghĩa tội ác mà họ từng gây ra.

Thật thần kỳ, phương pháp này đã thay đổi được rất nhiều số phận. Những nạn nhân như trút đi được gánh nặng của sự thù hận, sự tiêu cực và tiếp tục sống cuộc sống của mình. Tội phạm thì có cái nhìn sâu sắc hơn về các hành động, tội ác mà mình vấp phải, để rồi sẽ có xác suất rất thấp trong việc tái phạm ở thì tương lai. Tôi đã mường tượng ra một thế giới tốt đẹp hơn rất nhiều khi phương pháp này được nhân rộng toàn cầu và thực hiện một cách thật sự nghiêm túc.

Không sự tiêu cực nào có thể chấm dứt bằng sự tiêu cực khác, chúng ta chỉ có thể dung hoà chúng bằng sự tử tế của chính bản thân. Mà bắt nguồn của sự tử tế, chính là sự thấu cảm lẫn nhau giữa con người với con người.^^

Nguồn:Google
hơi bị chán cho năm nay ..có người bảo hay ,,,,như mình nghĩ thì nó khá thiên về sách vở lí thuyet ,,,,có nghĩ hơn nếu nó có một bài nghị luận thực tế và thời sự như vấn đề biển đông 2014 -2015 ..mình thích kiểu đề đó tùy biến và xuất tích
 
  • Like
Reactions: hoangnga2709

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,385
9
4,344
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
đến bây giờ mình cũng chẳng hiểu tại sao netizen lại nói cô Bella là hot girl :Dr104
Nhìn mặt mũi cũng đc, có giá trị lợi nhuận, HOT đúng nghĩa.(Hot girl ban đầu k chỉ dùng để chỉ gái xinh mà còn dùng để chỉ gái có tầm nổi tiếng)
 
  • Like
Reactions: ThuytrangNguyen2000
Top Bottom