Chia sẻ kiến thức liên quan đến thi cấp 3 KHTN?

S

scorpio93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)Hạ bậc phương trình sau về phương trình bậc 2
[TEX]x^3-x^2(2m-1)+(m^2-3m-2)x+2m^2+2m=0[/TEX]

2) [TEX]\sqrt[2]{4x^2-1} + \sqrt[2]{x} = \sqrt[2]{2x^2-x} + \sqrt[2]{2x+1}[/TEX]

3. Giải hệ phương trình
[TEX]xy(x+y)=2 (*) x^3+y^3+x+y=4 (**)[/TEX]

*: phương trình 1 ; ** : phương trình 2 ( * và ** thành 1 hệ phương trình :D)
4.Cho đường tròn O và 2 điểm A và B cố định thuộc đường tròn đó ( AB không phải đường kính ) .Gọi M là trung điểm của cung nhỏ AB. Trên đoạn AB lấy C và D phân biệt và không nằm trên các (O) . Các đường thẳng MC , MD cắt đường tròn đã cho tương ứng tại E và F khác M .
Gọi O1 và O2 tương ứng là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác ACE và tam giác BDF . Chứng minh rằng khi C,D thay đổi trên đoạn AB các đường thẳng AO1 và BO2 luôn cắt nhau tại 1 điểm cố định.

5.Với các số a ,b ,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc=1. Chứng minh rằng :

[TEX]\frac{a}{(ab+a+1)^2} +\frac{b}{(bc+b+1)^2} + \frac{c}{(ac+c+1)^2} \geq \frac{1}{a+b+c}[/TEX]
:)>-:)>-:)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
S

son9701

1)Hạ bậc phương trình sau về phương trình bậc 2
[TEX]x^3-x^2(2m-1)+(m^2-3m-2)x+2m^2+2m=0[/TEX]

2) [TEX]\sqrt[2]{4x^2-1} + \sqrt[2]{x} = \sqrt[2]{2x^2-x} + \sqrt[2]{2x+1}[/TEX]

3. Giải hệ phương trình
[TEX]xy(x+y)=2 (*) x^3+y^3+x+y=4 (**)[/TEX]

*: phương trình 1 ; ** : phương trình 2 ( * và ** thành 1 hệ phương trình :D)
4.Cho đường tròn O và 2 điểm A và B cố định thuộc đường tròn đó ( AB không phải đường kính ) .Gọi M là trung điểm của cung nhỏ AB. Trên đoạn AB lấy C và D phân biệt và không nằm trên các (O) . Các đường thẳng MC , MD cắt đường tròn đã cho tương ứng tại E và F khác M .
Gọi O1 và O2 tương ứng là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác ACE và tam giác BDF . Chứng minh rằng khi C,D thay đổi trên đoạn AB các đường thẳng AO1 và BO2 luôn cắt nhau tại 1 điểm cố định.

5.Với các số a ,b ,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc=1. Chứng minh rằng :

[TEX]\frac{a}{(ab+a+1)^2} +\frac{b}{(bc+b+1)^2} + \frac{c}{(ac+c+1)^2} \geq \frac{1}{a+b+c}[/TEX]
:)>-:)>-:)>-:)>-

Câu 2:
[TEX]\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x}=\sqrt{2x+1}+\sqrt{2x^2-x} \Leftrightarrow (\sqrt{x}-\sqrt{2x+1})(\sqrt{2x-1}-1) = 0[/TEX]

Thế là xong

Câu 5:
Áp dụng hằng đẳng thức : Với abc = 1 thì :

[tex] \frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1} = 1[/tex]

Sau đó áp dụng bất đẳng thức Schwardz là ok
 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyb

3. Giải hệ phương trình
[TEX]xy(x+y)=2 (*) x^3+y^3+x+y=4 (**)[/TEX]
Chắc bạn cũng thi KHTN :D
$3.\left\{\begin{matrix}xy(x+y)=2\\ x^3+y^3+x+y=4\end{matrix}\right.$
Đặt $x+y=S;xy=P$, hệ tương đương:
$\left\{\begin{matrix}SP=2\\ S^3-3SP+S=4\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}SP=2\\ S^3+S-10=4\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}SP=2\\ (S-2)(S^2+2S+5)=0\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}P=1\\ S=2\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}xy=1\\ x+y=2\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow x=y=1$
 
S

scorpio93

Câu 2:
[TEX]\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x}=\sqrt{2x+1}+\sqrt{2x^2-x} \Leftrightarrow (\sqrt{x}-\sqrt{2x+1})(\sqrt{2x-1}-1) = 0[/TEX]

Thế là xong

Câu 5:
Áp dụng hằng đẳng thức : Với abc = 1 thì :

[tex] \frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1} = 1[/tex]

Sau đó áp dụng bất đẳng thức Schwardz là ok

mình chưa được học bất đẳng thức Schwardz . Bạn chỉ rõ cho mình nhé . Và bạn có thể chia sẻ cho mình hướng giải bài 4 chứ?
 
S

scorpio93

các bạn có tài liệu thi KHTN của các năm trước 2008 không zậy cho mình với . Đồng thời nêu cho mình một số cách hạ bậc các phương trình bậc cao và một số thứ về toán hình học có mang yếu tố chuyển động :D.
 
B

bboy114crew

Năm nay trường thi cả tiếng anh nữa đó các em!
Phải cẩn thận :D
@minhtuyb: Em cũng chưa biết mức độ đề TA khó dễ sao nữa, lo càng thêm lo ="='
 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyb

các bạn có tài liệu thi KHTN của các năm trước 2008 không zậy cho mình với . Đồng thời nêu cho mình một số cách hạ bậc các phương trình bậc cao và một số thứ về toán hình học có mang yếu tố chuyển động :D.
Đề của bạn đây :D. Khổ nỗi mình chỉ có đề chứ chả có đáp án =))
So với đề mấy năm gần đây thì nó có phần khó hơn :)
Nếu muốn hạ bậc pt bậc cao thì bạn tìm hiểu cách đặt ẩn phụ nhé, nhất là dạng đưa về hệ pt đối xứng loại 2 ý, mấy năm nay chưa thấy dạng này :p
. Với cả dùng phương pháp đánh giá nữa, có vẻ KHTN đang chuộng thể loại này ="='
Chả hiểu sao đính kèm file bị lỗi :(. Dùng link MF nhé :D
http://www.mediafire.com/?6d16f66yoeddad0
 
H

haoanh_98

năm nay mới có môn điều kiện ạk?, em ở thái nguyên đã có từ rát lâu rùi!
@Chỗ ba cũng có từ lâu rồi. Chắc bi h` bên KHTN làm đề chung vs trường nào đó nên mới "mọc" ra môn TA :))
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

- Đề Tiếng Anh nói chung là dễ, không cần ôn cũng làm được bài...
- Bây giờ chuyên ngữ vs KHTN thi chung đề điều kiện=> dễ đi. Câu hệ đa phần sử dụng hằng đẳng thức 1 phát là ra luôn hoặc sử dụng bất đẳng thức, câu phương trình chứa căn 1 là nó dùng hằng đẳng thức, 2 là dùng phương pháp đơn điệu.
- Câu 3 bất đẳng thức thì tốt nhất nên đọc qua sách để xem kĩ năng giải của nó.

P/s: Bộ GD và ĐT bắt trường KHTN thi tiếng anh là rất vớ vẩn, ngay cả tên trường cũng đã hướng về môn tự nhiên rồi, tự nhiên lại bịa ra cái môn tiếng anh làm gì ko biết. May mà dề dễ ko thì những nhân tài ở quê hết đất dụng võ à :|
 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyb

Thanks các ý kiến đóng góp của bạn :D
Mình thấy mấy câu BĐT ở vị trí câu 1,2,3 thì không khó. Còn nếu nằm ở vị trí câu 4 (câu cuối) thì có tính thách thức một chút :D. Nói chung BĐT học mấy cái cơ bản + phương pháp đặt ẩn phụ, đổi biến là OK :x
Các câu tổ hợp thì sao nhỉ? Mình ngán phần đó nữa. Ae có kinh nghiệm gì xơi mấy câu đấy không?
 
P

padawan1997

Hệ quả của những điều kiện ab+bc+ca=1,... nữa bạn :-"
2 cái đáng sợ nhất của đề thi toán đó là phép nhóm abel và toán rời rạc, gặp là chịu:M06:, nhất là toán rời rạc.
 
V

vip_boy_hp_9x

bài 4 thì bạn phải dùng quỹ tích dạng này chỉ dùng ăn điểm cho học sinh giỏi thui.mak may là năm nay thường mk ko phải thi môn tiếng anh.hahaha:D:D:D:D:D:D:):):):):):)
 
S

son9701

Thanks các ý kiến đóng góp của bạn :D
Mình thấy mấy câu BĐT ở vị trí câu 1,2,3 thì không khó. Còn nếu nằm ở vị trí câu 4 (câu cuối) thì có tính thách thức một chút :D. Nói chung BĐT học mấy cái cơ bản + phương pháp đặt ẩn phụ, đổi biến là OK :x
Các câu tổ hợp thì sao nhỉ? Mình ngán phần đó nữa. Ae có kinh nghiệm gì xơi mấy câu đấy không?

Không chỉ là cơ bản đâu tú ạ.Tú xem thử câu này nhá (abel):
Cho [TEX]0 \leq a \leq b \leq c \leq 3 ; a+b+c \leq 6 ; b+c \leq 5[/TEX] Chứng minh:

$a^2+b^2+c^2$ \leq $14$
 
P

padawan1997

Đây là phép nhóm abel theo cách đối xứng trong sách các bài giảng về bất đẳng thức cô si của thầy Nguyễn Vũ Lương. Tuy nhiên những bài về nhóm abel mà thầy hay ra lại cho phương pháp khác hơn 1 chút. Ví dụ như 1 đề thi thử vào KHTN năm nay:
[TEX]0<a\leq b\leq 3; a+b \leq 5[/TEX]
Tìm max [TEX]a^2(a+1)+b^2(b+1)[/TEX]
 
S

shayneward_1997

Hình như các thím quên mất mấy câu hình của thầy Hùng, toàn nói về bđt cả hệ không à.@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)
 
P

padawan1997

Đề thi điều kiện hình cũng không quá khó như bài của thầy Hùng đâu. Có chăng chỉ là lo cái vòng chuyên nếu mà có đụng phải bài cần chứng minh bổ đề mà mình quên cách làm thì xác định đi :))
 
B

bboy114crew

Các chú cố gắng ôn đi đừng có lêu lổng lên đây chém gió!
@minhtuyb: Đang trao đổi kn mà anh ="='. Anh lúc ôn thì ôn vào phần nào ạ?
 
Last edited by a moderator:
B

bang_mk123

KHTN là gì vậy bạn??? Khoa học tự nhiên ak`??? sao cấp 3 lại có khoa học tự nhiên???? trả lời zum` mình với !!!:eek::eek::eek::eek::eek::eek::eek::eek:
Còn nữa Thầy Hùng mọi người nới ở đâu vậy chắc dạy giỏi lắm nhỉ (nếu ở gần nhà thì em đi học với) :D:D:D :)) :)) =))
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom