chảng hiểu j` cả''''''''

V

vodichhocmai

cho h/s y= mx^3-(2m-1)x^2+(m-2)x-2 (C)
CMR với mọi đường cong của (Cm) đều tiếp xúc nhau.
o-+

[TEX]y= mx^3-(2m-1)x^2+(m-2)x-2\ \ (C_m)\\y= nx^3-(2n-1)x^2+(n-2)x-2 \ \ \(C_n\)[/TEX]

Ta sẻ chứng minh [TEX]C_m\ \ tx \ \ C_n \forall m\ne n[/TEX]

Áp dụng điều kiện tiếp xúc :

[TEX]\left{mx^3-(2m-1)x^2+(m-2)x-2=nx^3-(2n-1)x^2+(n-2)x-2\\ 3mx^2-2(2m-1)x+m-2=3nx^2-2(2n-1)x+n-2 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{x=1\\y=-3[/TEX]

Vậy khi [TEX]m[/TEX] thay đổi . Họ [TEX](C_m)[/TEX] đều tiếp xúc nhau tai tại [TEX](1;-3)[/TEX]
 
K

kakinm

[TEX]y= mx^3-(2m-1)x^2+(m-2)x-2\ \ (C_m)\\y= nx^3-(2n-1)x^2+(n-2)x-2 \ \ \(C_n\)[/TEX]

Ta sẻ chứng minh [TEX]C_m\ \ tx \ \ C_n \forall m\ne n[/TEX]

Áp dụng điều kiện tiếp xúc :

[TEX]\left{mx^3-(2m-1)x^2+(m-2)x-2=nx^3-(2n-1)x^2+(n-2)x-2\\ 3mx^2-2(2m-1)x+m-2=3nx^2-2(2n-1)x+n-2 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{x=1\\y=-3[/TEX]

Vậy khi [TEX]m[/TEX] thay đổi . Họ [TEX](C_m)[/TEX] đều tiếp xúc nhau tai tại [TEX](1;-3)[/TEX]
em kô biết sao anh giải ra đc x=1
y=-3
có phải pp anh làm là kiểu kiểu như là chùm đường cong áh?:confused::confused:
 
R

raucau

đầu tiên nhân phá sau đó biến đối sau đó sẽ xuất hiện nhân tử chung
ở cả hai phương trình là (m-n) vì m#n nên rút gọn sau đó giải pt ko chứa m,n tìm được nghiẹm chung là x=1
 
T

thefool

[TEX]y= mx^3-(2m-1)x^2+(m-2)x-2\ \ (C_m)\\y= nx^3-(2n-1)x^2+(n-2)x-2 \ \ \(C_n\)[/TEX]

Ta sẻ chứng minh [TEX]C_m\ \ tx \ \ C_n \forall m\ne n[/TEX]

Áp dụng điều kiện tiếp xúc :

[TEX]\left{mx^3-(2m-1)x^2+(m-2)x-2=nx^3-(2n-1)x^2+(n-2)x-2\\ 3mx^2-2(2m-1)x+m-2=3nx^2-2(2n-1)x+n-2 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{x=1\\y=-3[/TEX]

Vậy khi [TEX]m[/TEX] thay đổi . Họ [TEX](C_m)[/TEX] đều tiếp xúc nhau tai tại [TEX](1;-3)[/TEX]

chỉ gi lại đề và kết quả.chấm hết.:D:D:D:D:D:D:D:D
 
M

matrungduc10c2

Hì...hì...! Dạng toán này mình củng ''hên xui'' lắm . Bửa thầy dạy bài này cho lớp thì mình ''mê mang rồi ngủ luôn''.Nên chỉ nhớ là :
Cho đường cong (C):y=f(x),và 1 đường nào đó (có thể là đường thắng,cong...) có pt là y=g(x). Điều kiện để 2 đường đó tiếp xúc nhau <=> hệ sau có nghiệm :
f(x)=g(x)
f'(x)=g'(x)
hay hàm = hàm và đạo hàm = đạo hàm...^^!
 
X

xathuvotinh

uhm
caj nay` co thay trong 1 vaj` quyen sach'
cac ban co trhe xem them
noh hok nho' quyen j` heher
con cach giai cua anh vo dich hoc mai dung roai`
chuyen ve tru` dj la xong
 
Top Bottom