Văn cây đào

thanh bình lớp 9a3 thcs lâm thao

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
348
215
99
21
Phú Thọ
trường thcs lâm thao
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

miêu tả cây đào dựa trên dàn bài này nha.Cám ơn các bạn nhiều
1. Mở bài - Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc - Thấy hoa đào nở là thấy xuân về. - Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ. 2. Thân bài 2.1. Cây đào nhìn từ xa - Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm. - Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng. - Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống. - Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em. 2.2. Cây đào nhìn cận cảnh - Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình. - Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng. - Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn. - Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh. - Nhuỵ hoa vàng tươi. - Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành. - Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm. 3. Kết bài - Em rất yêu cây đào trước ngõ. - Loài hoa mang đến niềm vui năm mới. - Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
miêu tả cây đào dựa trên dàn bài này nha.Cám ơn các bạn nhiều
1. Mở bài - Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc - Thấy hoa đào nở là thấy xuân về. - Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ. 2. Thân bài 2.1. Cây đào nhìn từ xa - Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm. - Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng. - Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống. - Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em. 2.2. Cây đào nhìn cận cảnh - Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình. - Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng. - Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn. - Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh. - Nhuỵ hoa vàng tươi. - Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành. - Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm. 3. Kết bài - Em rất yêu cây đào trước ngõ. - Loài hoa mang đến niềm vui năm mới. - Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
Mình chỉ nêu gợi ý thôi nhé (Bạn dựa vào dàn ý chi tiết này để làm nhé, bạn tự làm sẽ hay hơn đó!)
Mở bài:
- Tết đến hoa đào lại nở (biểu tượng của mùa xuân đến)
- Bạn giới thiệu sơ lược về hoa đào (đào mọc ở đâu? Miền Bắc)
- Cảm xúc của em khi thấy hoa đào nở (Thấy hoa đào nở là thấy xuân về. - Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ. )
Thân bài: (Dựa vào thông tin tham khảo cho rõ ràng từ đó nhìn vào thực tế để tả nhé!, đừng bê nguyên si)
Đào bạn trồng thuộc loại đào gì? (Đào bích, Đào thất thốn, Đào phai, Đào ăn quả, đào rừng, đào cổ thụ, Đào đá, đào mốc,..) Chỉ dấu hiệu phân biệt các loại đào để nhìn thực tế nè:
- Đào bích: Bích đào có nhiều loại như bích đào hoa hồng, bích đào hoa đỏ, bích đào hoa trắng, bích đào ánh kim, bích đào lá tím, bích đào cành rũ. Bích đào có hoa đơn hoặc hoa kép, hoa nhỏ, hoa nở không kết thành quả, hoa nhiều tràng trùng lặp, cánh dày, màu rất đẹp, lâu tàn. Đào bích là loại đào đẹp nổi tiếng, được nhiều người ưa thích nhất. Phổ biến nhất là đào bích tán rộng, hoa kép thắm đỏ rải đều khắp các cành, kể cả cành tăm nhỏ xíu. Bích đào có thể chơi chậu lớn, cắt cành to cắm lọ lộc bình trưng trong phòng khách, hoặc cành nhỏ - gọi là đào dăm - để cắm trên bàn thờ tổ tiên ngày Tết.
009%20Dao%20Bich%20Nhat%20Tan(1).jpg

Đào bích Nhật Tân
- Đào thất thốn: Đào thất thốn dáng bé nhỏ, chỉ cao chừng 1m, gốc cây xù xì, mốc meo, thân cây rắn rỏi, vào mùa đông nhìn như gốc củi mục. Có cây không lá, không chồi, không hoa, nụ thì đen xì. Hoa của đào thất thốn cũng cực kỳ đặc biệt, có hai màu nhung đỏ và hồng phai, nhung đỏ hoa kép, hồng phai hoa đơn, nhụy vàng tươi, có mùi thơm thoang thoảng. Những bông hoa kép có thể có từ 30 - 50 cánh/bông, khi tàn không rụng cánh lả tả như các giống đào khác mà vẫn ở nguyên trên đài hoa. Cái lạ nữa là hoa mọc thành “chùm” vài bông một, nhưng nếu không nở cùng lúc mà có bông nở trước, nó sẽ nở trùm lên những nụ khác.
Dao%20that%20thon.jpg

Đào thất thốn, nụ hoa và hoa đào thất thốn
“Thốn” là đơn vị đo chiều dài của y học phương Đông cổ xưa, tương đương 1 đốt ngón tay. Có người bảo gọi “thất thốn” bởi lá đào dài đúng 7 thốn, người lại nói cứ 7 thốn cây sẽ chia cành một lần, 1 thốn có 7 bông hoa, người khác lại bảo, gọi như vậy vì cứ 7 thốn sẽ có một bông mọc thẳng từ thân, 7 năm mới ra hoa kép 7 tầng, mỗi tầng hoa có 7 cánh. Đặc biệt hơn, hoa đào thất thốn còn có thể mọc ở giữa gốc, giữa thân. Có cây, hoa còn mọc ở sát mặt đất, có cây ủ nụ vài năm mới nở hoa.
- Đào phai: Giống đào hoa màu nhạt, phơn phớt hồng, gọi là đào phai, cũng có loại cánh kép, có loại cánh đơn, trông mỏng manh và thanh nha.
009%20Dao%20Phai%20Nhat%20tan%20canh%20kep.jpg

- Đào đá, đào mốc: Đào đá là loại đào phai mọc lâu năm trong rừng sâu, núi cao quanh năm mây phủ, nên đào đá có thân xù xì, cành to khỏe, có nhiều thực vật ký sinh sống trên những thân cây tạo nên những hình thù kỳ lạ đẹp mắt, đào có nhiều rêu bám trên thân nên thường được gọi là đào mốc, đào đá thường ít hoa hơn các loại đào ở đồng bằng, hoa to, 5 cánh đơn... Trong những năm gần đây, nhu cầu chưng đào mốc ngày tết đang tăng lên vì thế số lượng đào ở các huyện vùng cao đang hiếm dần.
011%20Dao%20da.jpg

Đào đá
- Bạch đào: Bạch đào là đào trắng, giống này rất hiếm, trồng khó. Thường hoa đào trắng chỉ có trong các cây đào ghép với đào bích, đào phai. Đào trắng cho hoa to, ít hoa, hoa tới 24 cánh, mang một màu trắng tinh khôi.
009%20Bach%20dao.jpg

1) Nguồn gốc (mua ở đâu? Thời gian nào? Ai trồng?,...). Hiện tại nó ở chỗ nào trong nhà em? Có bóng mát không?
- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
2) Qúa trình tăng trưởng của cây đào
- Lúc còn non (miêu tả rõ ràng, chi tiết vào). Bạn chăm sóc nó như thế nào?
- Bây giờ lớn ra sao? Sinh trưởng phát triển không?
2) Miêu tả bao quát chung (To, nhỏ, trung bình) - Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng. (Đừng miêu tả sơ sài nhé!)
- Thân? (Thuộc loại thân gỗ nhỏ, thân có màu xanh hoặc màu đỏ tía. Thân chính của cây đào ghép được tính từ chỗ giới hạn giữa gốc ghép và thân ghép đến chỗ phân cành đầu tiên, còn cây con mọc từ hạt thân chính được tính từ cổ rễ tới chỗ phân cành đầu tiên.) => Bạn phải nói thêm thực tế về thân cây đào nhà bạn.
- Rễ (Là bộ phận nằm dưới mặt đất, cung cấp nước và dinh dưỡng cho cây. Cây đào có bộ rễ cọc, ăn sâu và phân nhánh. Vì vậy đào có khả năng chịu hạn tốt, chịu úng kém.)=> Rễ (dài, có ăn sâu không?)
- Cành đào: Cành cây là xương cốt để hình thành khung hình dáng cây.
+ Cành chính: Cành mọc từ thân chính
+ Cành cấp 1: Cành mọc từ cành chính
+ Cành cấp 2: Cành mọc từ cành cấp 1
=> Miêu tả mỗi cành đó thế nào?
Cần tạo hình cành trong tán không nên quá dày, cành mang hoa không nên vượt quá xa thân chính, cành chính.
(xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn)
Miêu tả chi tiết:
- Lá: Lá là cơ quan quang hợp chính của cây. Hiệu suất quang hợp của lá có ý nghĩa rất lớn đến màu sắc, chất lượng hoa, mỗi lá nằm ở cạnh hoa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoa đó.
003%20La%20dao.jpg

Phiến lá có hình mũi mác, hình ô van hay elip, mặt dưới của phiến lá có gân nổi rõ. Cần phải giữ cho lá xanh tốt nhằm tạo điều kiện để lá chuyển lục, tăng cường khả năng đồng hoá, cung cấp dinh dưỡng nuôi cành và tạo mầm hoa. Mùa lá rụng là báo hiệu của mầm hoa phát triển.
- Hoa đào: Hoa đào do mầm hoa phân hoá thành, vị trí hoa nằm ở các nách lá. Là hoa lưỡng tính, có đầy đủ nhị đực, nhị cái. Đào ra hoa vào cuối đông, đầu xuân, ưa thụ phấn chéo. (Miêu tả thêm nụ hoa đó như thế nào?Nhụy? Sự thụ phấn của nó được hình thành như thế nào?..)
005%20Hoa%20dao.jpg

+ Cánh hoa thường có màu sắc: (Trắng, hồng nhạt, hồng đậm, đỏ.)
+ Số lượng cánh hoa từ 5 - 25 cánh tuỳ từng loại
+ Hoa thường có nhiều hình dạng như hoa cánh đơn, hoa cánh mai, hoa cánh hồng, hoa cánh cúc, hoa cánh mẫu đơn.
+ Nụ hoa có hình trứng, hình elip, hình cầu, bầu dục, tròn…
(- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
- Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
- Nhuỵ hoa vàng tươi.
- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.)
Miêu tả chung cây đào vào 4 mùa (Đào là loại cây có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới nên bộ lá phát triển theo 4 mùa rõ rệt, mùa xuân ra lộc, mùa hè lá phát triển, mùa thu lá vàng và mùa đông lá rụng.)
- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.- Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
- Cây đào gắn bó cuộc sống gia đình bạn như thế nào? (Làm tươi đẹp hơn cho ngôi nhà,
- Vai trò của cây đào (quả đào làm thực phẩm, rễ đào dùng ngoài da chữa sưng đau, sắc uống chữa viêm gan vàng da,...)
- Cây đào với ngày Tết (như thế nào? Tại sao hoa dào là biểu tượng mùa xuân?)
=> Từ đó kết đoạn thân bài bằng nêu cây đào này có ích không cho thêm sắc mùa xuân?
III) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bạn về cây đào đó (Em rất yêu cây đào trước ngõ. - Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.)
Nói về sự tồn tại của cây đào trong tương lai ( - Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa, vẫn luôn,.....)
:D
 
Last edited:

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
miêu tả cây đào dựa trên dàn bài này nha.Cám ơn các bạn nhiều
1. Mở bài - Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc - Thấy hoa đào nở là thấy xuân về. - Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ. 2. Thân bài 2.1. Cây đào nhìn từ xa - Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm. - Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng. - Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống. - Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em. 2.2. Cây đào nhìn cận cảnh - Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình. - Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng. - Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn. - Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh. - Nhuỵ hoa vàng tươi. - Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành. - Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm. 3. Kết bài - Em rất yêu cây đào trước ngõ. - Loài hoa mang đến niềm vui năm mới. - Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
mình thấy dàn bài đc mà
Dàn bài mình cảm thấy không trật tự, sắp xếp rõ ràng cho lắm nên mình hệ thống dàn ý lại đó.
sắp xếp làm gì nữa
 

thanh bình lớp 9a3 thcs lâm thao

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
348
215
99
21
Phú Thọ
trường thcs lâm thao
Mình chỉ nêu gợi ý thôi nhé (Bạn dựa vào dàn ý chi tiết này để làm nhé, bạn tự làm sẽ hay hơn đó!)
Mở bài:
- Tết đến hoa đào lại nở (biểu tượng của mùa xuân đến)
- Bạn giới thiệu sơ lược về hoa đào (đào mọc ở đâu? Miền Bắc)
- Cảm xúc của em khi thấy hoa đào nở (Thấy hoa đào nở là thấy xuân về. - Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ. )
Thân bài: (Dựa vào thông tin tham khảo cho rõ ràng từ đó nhìn vào thực tế để tả nhé!, đừng bê nguyên si)
Đào bạn thuộc loại đào gì? (Đào bích, Đào thất thốn, Đào phai, Đào ăn quả, đào rừng, đào cổ thụ, Đào đá, đào mốc,..) Chỉ dấu hiệu phân biệt các loại đào để nhìn thực tế nè:
- Đào bích: Bích đào có nhiều loại như bích đào hoa hồng, bích đào hoa đỏ, bích đào hoa trắng, bích đào ánh kim, bích đào lá tím, bích đào cành rũ. Bích đào có hoa đơn hoặc hoa kép, hoa nhỏ, hoa nở không kết thành quả, hoa nhiều tràng trùng lặp, cánh dày, màu rất đẹp, lâu tàn. Đào bích là loại đào đẹp nổi tiếng, được nhiều người ưa thích nhất. Phổ biến nhất là đào bích tán rộng, hoa kép thắm đỏ rải đều khắp các cành, kể cả cành tăm nhỏ xíu. Bích đào có thể chơi chậu lớn, cắt cành to cắm lọ lộc bình trưng trong phòng khách, hoặc cành nhỏ - gọi là đào dăm - để cắm trên bàn thờ tổ tiên ngày Tết.
009%20Dao%20Bich%20Nhat%20Tan(1).jpg

Đào bích Nhật Tân
- Đào thất thốn: Đào thất thốn dáng bé nhỏ, chỉ cao chừng 1m, gốc cây xù xì, mốc meo, thân cây rắn rỏi, vào mùa đông nhìn như gốc củi mục. Có cây không lá, không chồi, không hoa, nụ thì đen xì. Hoa của đào thất thốn cũng cực kỳ đặc biệt, có hai màu nhung đỏ và hồng phai, nhung đỏ hoa kép, hồng phai hoa đơn, nhụy vàng tươi, có mùi thơm thoang thoảng. Những bông hoa kép có thể có từ 30 - 50 cánh/bông, khi tàn không rụng cánh lả tả như các giống đào khác mà vẫn ở nguyên trên đài hoa. Cái lạ nữa là hoa mọc thành “chùm” vài bông một, nhưng nếu không nở cùng lúc mà có bông nở trước, nó sẽ nở trùm lên những nụ khác.
Dao%20that%20thon.jpg

Đào thất thốn, nụ hoa và hoa đào thất thốn
“Thốn” là đơn vị đo chiều dài của y học phương Đông cổ xưa, tương đương 1 đốt ngón tay. Có người bảo gọi “thất thốn” bởi lá đào dài đúng 7 thốn, người lại nói cứ 7 thốn cây sẽ chia cành một lần, 1 thốn có 7 bông hoa, người khác lại bảo, gọi như vậy vì cứ 7 thốn sẽ có một bông mọc thẳng từ thân, 7 năm mới ra hoa kép 7 tầng, mỗi tầng hoa có 7 cánh. Đặc biệt hơn, hoa đào thất thốn còn có thể mọc ở giữa gốc, giữa thân. Có cây, hoa còn mọc ở sát mặt đất, có cây ủ nụ vài năm mới nở hoa.
- Đào phai: Giống đào hoa màu nhạt, phơn phớt hồng, gọi là đào phai, cũng có loại cánh kép, có loại cánh đơn, trông mỏng manh và thanh nha.
009%20Dao%20Phai%20Nhat%20tan%20canh%20kep.jpg

- Đào đá, đào mốc: Đào đá là loại đào phai mọc lâu năm trong rừng sâu, núi cao quanh năm mây phủ, nên đào đá có thân xù xì, cành to khỏe, có nhiều thực vật ký sinh sống trên những thân cây tạo nên những hình thù kỳ lạ đẹp mắt, đào có nhiều rêu bám trên thân nên thường được gọi là đào mốc, đào đá thường ít hoa hơn các loại đào ở đồng bằng, hoa to, 5 cánh đơn... Trong những năm gần đây, nhu cầu chưng đào mốc ngày tết đang tăng lên vì thế số lượng đào ở các huyện vùng cao đang hiếm dần.
011%20Dao%20da.jpg

Đào đá
- Bạch đào: Bạch đào là đào trắng, giống này rất hiếm, trồng khó. Thường hoa đào trắng chỉ có trong các cây đào ghép với đào bích, đào phai. Đào trắng cho hoa to, ít hoa, hoa tới 24 cánh, mang một màu trắng tinh khôi.
009%20Bach%20dao.jpg

1) Nguồn gốc (mua ở đâu? Thời gian nào? Ai trồng?,...). Hiện tại nó ở chỗ nào trong nhà em? Có bóng mát không?
- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
2) Qúa trình tăng trưởng của cây đào
- Lúc còn non (miêu tả rõ ràng, chi tiết vào). Bạn chăm sóc nó như thế nào?
- Bây giờ lớn ra sao? Sinh trưởng phát triển không?
2) Miêu tả bao quát chung (To, nhỏ, trung bình) - Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng. (Đừng miêu tả sơ sài nhé!)
- Thân? (Thuộc loại thân gỗ nhỏ, thân có màu xanh hoặc màu đỏ tía. Thân chính của cây đào ghép được tính từ chỗ giới hạn giữa gốc ghép và thân ghép đến chỗ phân cành đầu tiên, còn cây con mọc từ hạt thân chính được tính từ cổ rễ tới chỗ phân cành đầu tiên.) => Bạn phải nói thêm thực tế về thân cây đào nhà bạn.
- Rễ (Là bộ phận nằm dưới mặt đất, cung cấp nước và dinh dưỡng cho cây. Cây đào có bộ rễ cọc, ăn sâu và phân nhánh. Vì vậy đào có khả năng chịu hạn tốt, chịu úng kém.)=> Rễ (dài, có ăn sâu không?)
- Cành đào: Cành cây là xương cốt để hình thành khung hình dáng cây.
+ Cành chính: Cành mọc từ thân chính
+ Cành cấp 1: Cành mọc từ cành chính
+ Cành cấp 2: Cành mọc từ cành cấp 1
=> Miêu tả mỗi cành đó thế nào?
Cần tạo hình cành trong tán không nên quá dày, cành mang hoa không nên vượt quá xa thân chính, cành chính.
(xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn)
Miêu tả chi tiết:
- Lá: Lá là cơ quan quang hợp chính của cây. Hiệu suất quang hợp của lá có ý nghĩa rất lớn đến màu sắc, chất lượng hoa, mỗi lá nằm ở cạnh hoa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoa đó.
003%20La%20dao.jpg

Phiến lá có hình mũi mác, hình ô van hay elip, mặt dưới của phiến lá có gân nổi rõ. Cần phải giữ cho lá xanh tốt nhằm tạo điều kiện để lá chuyển lục, tăng cường khả năng đồng hoá, cung cấp dinh dưỡng nuôi cành và tạo mầm hoa. Mùa lá rụng là báo hiệu của mầm hoa phát triển.
- Hoa đào: Hoa đào do mầm hoa phân hoá thành, vị trí hoa nằm ở các nách lá. Là hoa lưỡng tính, có đầy đủ nhị đực, nhị cái. Đào ra hoa vào cuối đông, đầu xuân, ưa thụ phấn chéo. (Miêu tả thêm nụ hoa đó như thế nào?Nhụy? Sự thụ phấn của nó được hình thành như thế nào?..)
005%20Hoa%20dao.jpg

+ Cánh hoa thường có màu sắc: (Trắng, hồng nhạt, hồng đậm, đỏ.)
+ Số lượng cánh hoa từ 5 - 25 cánh tuỳ từng loại
+ Hoa thường có nhiều hình dạng như hoa cánh đơn, hoa cánh mai, hoa cánh hồng, hoa cánh cúc, hoa cánh mẫu đơn.
+ Nụ hoa có hình trứng, hình elip, hình cầu, bầu dục, tròn…
(- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
- Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
- Nhuỵ hoa vàng tươi.
- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.)
Miêu tả chung cây đào vào 4 mùa (Đào là loại cây có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới nên bộ lá phát triển theo 4 mùa rõ rệt, mùa xuân ra lộc, mùa hè lá phát triển, mùa thu lá vàng và mùa đông lá rụng.)
- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.- Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
- Cây đào gắn bó cuộc sống gia đình bạn như thế nào? (Làm tươi đẹp hơn cho ngôi nhà,
- Vai trò của cây đào (quả đào làm thực phẩm, rễ đào dùng ngoài da chữa sưng đau, sắc uống chữa viêm gan vàng da,...)
- Cây đào với ngày Tết (như thế nào? Tại sao hoa dào là biểu tượng mùa xuân?)
=> Từ đó kết đoạn thân bài bằng nêu cây đào này có ích không cho thêm sắc mùa xuân?
III) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bạn về cây đào đó (Em rất yêu cây đào trước ngõ. - Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.)
Nói về sự tồn tại của cây đào trong tương lai ( - Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa, vẫn luôn,.....)
:D
tớ nghĩ bài này lạc đề nhé bài văn yêu cầu tả chứ sao bạn lại đi thuyết minh:chia đào ra làm các loại
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Last edited:

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây được trồng để lấy quả hay hoa. Nó là một loài cây sớm rụng lá, thân gỗ nhỏ, có thể cao tới 5–10 m. Lá của nó có hình mũi mác, dài 7–15 cm và rộng 2–3 cm. Hoa nở vào đầu mùa xuân, trước khi ra lá; hoa đơn hay có đôi, đường kính 2,5–3 cm, màu hồng với 5 cánh hoa. Quả đào cùng với quả của anh đào, mận, mơ là các loại quả hạch.Quả của nó có một hạt giống to được bao bọc trong một lớp vỏ gỗ cứng (gọi là "hột"), cùi thịt màu vàng hay ánh trắng, có mùi vị thơm ngon và lớp vỏ có lông tơ mềm như nhung.
Tên gọi khoa học persica có lẽ có từ niềm tin ban đầu của người châu Âu cho rằng đào có nguồn gốc ở khu vực Ba Tư (Persia), nay là Iran. Sự đồng thuận lớn trong giới các nhà thực vật học ngày nay đã cho rằng nó có nguồn gốc từ Trung Quốc và được đưa vào Ba Tư cũng như khu vực Địa Trung Hải theo con đường tơ lụa vào khoảng thời gian ban đầu của lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng thiên niên kỷ 2 TCN (Huxley và những người khác, 1992).
Các giống đào trồng được chia thành hai loại là "hột rời" và "hột dính", phụ thuộc vào việc hột có dính với cùi thịt hay không; cả hai loại này đều có cùi thịt trắng hay vàng. Quả đào với cùi thịt trắng thông thường có vị rất ngọt và ít vị chua, trong khi loại có cùi thịt màu vàng thông thường có vị chua kèm theo vị ngọt, mặc dù điều này cũng có sự dao động lớn. Cả hai màu thông thường đều có các vệt đỏ trong lớp thịt của chúng. Loại đào cùi trắng, ít chua là phổ biến nhất tại Trung Quốc, Nhật Bản và các quốc gia châu Áxung quanh, trong khi người châu Âu và Bắc Mỹ ưa thích loại có cùi thịt màu vàng và có vị chua hơn. Ở Việt Nam, hoa đào được sử dụng để chưng Tết, phổ biến ở miền Bắc.
Bạn tham khảo thêm trên Wikipedia nhé !
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo
Top Bottom