cầu vồng

M

mien97

Theo mình thì cầu vồng đôi gồm có cầu vồng và bóng phản xạ của nó(do lớp bụi nước sau mưa đóng vai trò như một lăng kính phản xạ) nên ta nhìn thấy câu vồng đôi
 
T

thuha193

Theo mình thì cầu vồng đôi gồm có cầu vồng và bóng phản xạ của nó(do lớp bụi nước sau mưa đóng vai trò như một lăng kính phản xạ) nên ta nhìn thấy câu vồng đôi

Việc tia sáng có thể khúc xạ và phản xạ nhiều hơn hai lần qua một giọt nước mưa là chuyện có thể xảy ra nhưng rất hiếm.

Theo mình, nguyên nhân của hiện tượng này là:
các tia sáng đi qua, khúc xạ một phần qua các giọt nước và tạo ra cầu vồng thứ nhất nhưng nếu năng lượng ánh sáng vẫn còn và thoát ra khỏi giọt nước đó thì nó sẽ lại tiếp tục khúc xạ và tạo ra một cầu vồng khác mờ ảo hơn. Nó được tạo ra khi tia sáng thoát ra dưới một góc 50° chứ không phải 42° như cầu vồng chính. Ánh sáng xanh hiện lên tại một góc lớn hơn 53° và điều đó khiến màu sắc của cầu vồng thứ hai đảo ngược hoàn toàn so với thứ tự màu của cầu vồng.

Cầu vồng đôi thực sự rất đẹp đó:)

090502CL1cauvong2.jpg
 
H

hungson1996

khi trời nắng cùng với mưa
thì sẽ gây ra hiện tượng khúc xạ ahs sáng
từ đó tạo ra cầu vồng
the0 mình là như vậy
heeeeeeeeeeeeeeee
 
K

kira_l

hiện tượng cầu vòng chính là hiện tượng khúc xạ ánh sáng đó bạn nhìn câu vồng tuyệt hén !
 
K

kira_l

lớp 6 có học vê ánh sáng đúng hem

quang học đó hay lớp 7 nhở ?

nói chung chj cần hỉu sơ sơ ko cần quá rõ nên lớp cao hơn thì sẽ đc biết chj tiết hơn :D
 
T

thuhuong97_cute

Đay ko phải bài của lớp 6 thì phải
vì mình họclowps 7 mới được học về khúc xạ ánh sáng
 
V

vuduyhungchuot

Mình đoán là: cầu vồng đôi được tạo ra khi có 1 cầu vồng xuất hiện, và có các hạt phân tử (xin lỗi vì nói ở lớp cao hơn bọn mình) như nước hay bụi,... có vai trò như tấm kính, phản xạ lại được ảnh ảo của cầu vồng đó (sau này, ở lớp 7, các bạn sẽ biết hiện tượng phản xạ ánh sáng của gương và kính).
 
4

40phamkinhvy

Cầu vồng

Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của các ánh sáng từ Mặt Trời khi khúc xạphản xạ qua các giọt nước mưa.
Tùy vào số lần phản xạ mà người ta phân ra làm cầu vồng bậc 1, bậc 2... Trong đó cầu vồng bậc 1 là rõ nhất (chỉ có 1 lần phản xạ nên năng lượng sáng mạnh nhất). Thường cầu vồng nhìn thấy là cầu vồng bậc 1. Tuy nhiên đôi khi ta còn quan sát thêm được cầu vồng bậc 2 mà trật tự màu sắc lại ngược lại với cầu vồng bậc 1 và cường độ sáng yếu hơn.
Do cầu vồng được nhìn bởi cùng 1 góc (gần 42 độ với cầu vồng bậc 1 và 53 độ với cầu vồng bậc 2), là góc mà cường độ sáng của tất cả các tia mặt trời qua các giọt nước là đạt cực đại, nên cầu vồng có dạng một cung tròn.
Cung bậc màu sắc

Các màu sắc cầu vồng nằm theo thứ tự đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Các bức xạ hồng ngoạitử ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy của mắt người, nên không hiển diện. Màu sắc của cầu vồng có thể được minh hoạ như sau:          
 
Top Bottom