I/ Mở bài:
- Nêu sở thích chung của mọi người là đều mong muốn được khen
- Lật lại vấn đề: có phải lúc nào khen cũng đúng, chê cũng đúng?
- Trích dẫn câu nói và nêu ngắn gọn nội dung của câu nói..
II/ Thân bài:
* Giải thích khái niệm
- Khen là gì? Chê là gì? Ai là thầy? ai là bạn? ai là kẻ thù?
=> ý nghĩa chung: câu nói đánh giá về sự khen chê ở đời, khẳng định thế nào là thầy, là bạn, là kẻ thù thông qua việc khen chê.
* Phân tích và chứng minh
- Từ khái niệm "chê", Tuân tử mở rộng thành " chê phải"-> "chê phải" là jì: là phê bình 1 cách khái quát, trung thực đúng lúc, đúng chỗ. " Người chê... thầy của ta" vì người "chê phải" là người nhận thấy cái sai, cái dở của ta, để nhận thấy những điều ấy phải là người có trình độ hiểu biết hơn ta... -> người giúp ta tiến bộ chính là thầy ta.
-> nêu dẫn chứng.
[ tương tự cách làm ở vế trên, bạn cũng phân tích các vế còn lại của câu nói]
* Bình luận:
- Bàn về thái độ của người khen, chê: Khen chê phải luôn đúng mực
+ Không nên khen quá -> trở thành lời nịnh bợ -> người dc khen tự đắc, tự mãn, sống ảo tưởng
+ KHông nên chê quá -> nhục mạ người khác -> người bị chê cảm thấy sốc, hoặc tự ti, mặc cảm ...
- Với người dc chê, bị khen
+ Bình tĩnh cân nhắc về lời khen, chê,nhận ra bản chất của việc khen chê
+ Điều chỉnh cần thiết về thái độ, hành vi sau khi dc khen chê
* Liên hệ với bản thân
III/ kết bài:
Khẳng định lại tính đúng đắn của câu nói -> rút ra bài học cho mọi người
Chúc bạn làm bài tốt