Hai bpt tương đuơng la hai bpt có cùng tập nghiệm
Giải bpt ban đầu ra tập nghiệm là [tex][1;+\infty)\bigcup\{0;-2\}[/tex] (Cái này dễ bị nhầm là chỉ có [tex]x\ge1[/tex])
Tập nghiệm của bpt a cũng giống như vậy. Còn của b, là[tex](-\infty;-2]\bigcup[0;+\infty)[/tex]
Đáp án A
akak, sai lầm căn bản khi chọn câu a/
(căn) A. (căn) B = (căn)(A.B) khi A>0 và B>0
(hông tin mở sách lớp 7 ra coi ^__^).
Câu a/ thì cái sai mấy bạn trên phân tích rồi
câu b/ đúng do
(x-1)^2 >=0 (hiển nhiên)
x(x-2)>=0 (từ điều kiện xác định)
Nhưng tập nghiệm của hai BPT này lại không trùng nhau. Từ đkxđ không thể đưa (x-1) vào trong căn được. nên dẫn đến sự sai lệch về tập nghiệm. Bạn cứ thử giải ra xem
Nhưng tập nghiệm của hai BPT này lại không trùng nhau. Từ đkxđ không thể đưa (x-1) vào trong căn được. nên dẫn đến sự sai lệch về tập nghiệm. Bạn cứ thử giải ra xem
Uhm, bạn phải coi đây là 1 sự trùng hợp ngẫu nhiên, không được nói nó tương đương a/
Lỡ như đề thay đổi thành
(x-1) .(căn)(-x^2+2x) thì sao, nếu giải ra nghiệm thì nghiệm sẽ là [1;2], nhưng nếu biến đổi tương đương theo a/ thì BPT sẽ vô nghiệm >< ><