Các câu có sử dụng cụm chủ - vị trong bài '' Ý nghĩa văn chương '' của Hoài Thanh :
- Người ta / kể chuyện => ( Làm trạng ngữ ), một nhà thi sĩ / Ấn Độ => ( Làm chủ ngữ ) trông thấy một con chim / bị thương rơi xuống bên chân mình. => ( Làm phụ ngữ cho động từ '' trông thấy '')
- Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim / sắp chết ( Làm phụ ngữ cho cụm danh từ '' sự run rẩy'')
- Văn chương gây cho ta những tình cảm / ta không có ( Làm phụ ngữ cho cụm động từ '' gây cho ta '' ) , luyện những tình cảm / ta sẵn có ( Làm phụ ngữ cho cụm động từ '' gây cho ta '' ); cuộc đời / phù phiếm và chật hẹp của cá nhân ( Làm chủ ngữ ) vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng tãi đến trăm nghìn lần.
- Có kẻ nói từ khi các thi sĩ / ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ ( Làm trạng ngữ chỉ thời gian ), núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người / lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh ( Làm trạng ngữ chỉ thời gian ) , tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.