Câu hỏi về ca dao

L

lenamtrung

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Những câu hát về tình cảm gia đình:
1)Vì sao khi nhắc đến cha thì lại nhắc đến ơn, mẹ thì nhắc đến nghĩa, sao cha được so sánh với núi, mẹ so sánh với nước.
2)Ở những câu đầu, công ơn cha mẹ như trời bể mà ở câu sau lại bị quy vào chín chữ?
3)Thời gian và không gian của bài thơ về việc cô gái lấy chồng xa có gì đặc biệt?
4)Sao khi nói về ông bà, tác giả lại nói về tư thế ngó lên?
5)Vì sao tác giả dân gian dùng nuộc lạt để nói về tình cảm với ông bà?
Đây là những câu đố đầu tiên ở vòng 1, toàn là câu dễ. Ai giải đúng 4/5 thì tui thank còn thấy hay thì thank tui nha, vẫn còn nhiều câu đố lắm.:D:D:DÀ!Chỉ chấp nhận 10 bài đầu rồi sẽ đố tiếp vòng khác.
 
Last edited by a moderator:
L

lenamtrung

Ai đó trả lời nhanh đi chứ********************************************************?

Seagirl_41119: Cho mình hỏi cái nội dung topic này thì nó liên quan gì đến các phương án thăm dò của bn chứ??????????
 
Last edited by a moderator:
D

doigiaythuytinh

Những câu hát về tình cảm gia đình:
1)Vì sao khi nhắc đến cha thì lại nhắc đến ơn, mẹ thì nhắc đến nghĩa, sao cha được so sánh với núi, mẹ so sánh với nước.
2)Ở những câu đầu, công ơn cha mẹ như trời bể mà ở câu sau lại bị quy vào chín chữ?
3)Thời gian và không gian của bài thơ về việc cô gái lấy chồng xa có gì đặc biệt?
4)Sao khi nói về ông bà, tác giả lại nói về tư thế ngó lên?
5)Vì sao tác giả dân gian dùng nuộc lạt để nói về tình cảm với ông bà?
Đây là những câu đố đầu tiên ở vòng 1, toàn là câu dễ. Ai giải đúng 4/5 thì tui thank còn thấy hay thì thank tui nha, vẫn còn nhiều câu đố lắm.:D:D:DÀ!Chỉ chấp nhận 10 bài đầu rồi sẽ đố tiếp vòng khác.


3.Thời gian và không gian cô gái lấy chồng : buổi chiều, ngõ sau
Buổi chiều là thời gian gợi buồn, thể hiện nỗi nhớ thương của cô gái về gia đình xa cách
Ngõ sau cho thấy thân phận của người phụ nữ, đứa con dâu thời kì pk
4. Tư thế ngó lên thể hiện sự kính trọng của kon cháu với ông bà
 
S

stary

1)Vì sao khi nhắc đến cha thì lại nhắc đến ơn, mẹ thì nhắc đến nghĩa, sao cha được so sánh với núi, mẹ so sánh với nước.
Vì cha tạo ra ta và giáo dục ta (công ơn). Mẹ thì nuôi nấng, chăm sóc ta thành người (tình nghĩa).
- Cha đựơc so sánh với núi vì: núi là hình ảnh to lớn, rắn chắc, tượng trưng cho từ "trụ cột" trong gia đình. Có nhiều ngọn núi rất cao, ít người nào đặt chân tới đựơc, từ đó chúng ta dùng hình ảnh ngọn núi cao vời vợi để ví đến tình cảm cao quý của cha. Cao lớn như núi khó mà đo được.
- Mẹ so sánh với nước vì: nước là vô tận, hiền hoà và êm ả. Mọi sinh linh đều bắt nguồn từ nước. Nước ko thể đếm từng giọt được, cũng như tình cảm của mẹ ko thể đo từng li được. Chúng ta dùng hình ảnh nước bất tận để ví đến tình cảm bao la, vô bờ bến của mẹ. Nứơc cứ chảy mãi ko ngừng như tình cảm mẹ dành cho con vậy.

2)Ở những câu đầu, công ơn cha mẹ như trời bể mà ở câu sau lại bị quy vào chín chữ?
Vì "chín chữ" ở câu sau nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng, lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ, cúc: nâng đỡ, phủ, vuốt ve, súc: cho ăn, cho bú, trưởng: nuôi cho lớn, dục: dạy dỗ, cố: trông nom, đoái hoài, phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn phúc (phú): che chở). Những công lao to lớn ấy chỉ được thu gọn trong 9 chữ nhưng ý nghĩa lại cao quý, sâu xa như "núi cao, biển rộng".

3)Thời gian và không gian của bài thơ về việc cô gái lấy chồng xa có gì đặc biệt?
- Thời gian: chiều chiều (chỉ sự việc lặp đi lặp lại nhiều lần).
- Không gian: ngõ sau (nơi ko mấy thoáng đãng, ít người lui tới).
Tạo cho ta cảm giác buồn man mác mặc dù thời gian và không gian ko có gì đặc biệt và nổi bật, nhưng khi đọc ta có thể hình dung ra hình ảnh cô gái đứng ngõ sau, ánh mắt trong về một hường nhìn vô định với tâm trạng bùôn sâu thằm, không biết tỏ cùng ai.

4)Sao khi nói về ông bà, tác giả lại nói về tư thế ngó lên?
Vì ông bà là bậc giai vế cao nhất trong gia đình. Trong bữa ăn, bữa tiệc hay sắp ghế ngồi, ông ba luôn đựơc ngồi trên chỗ cao, trang trọng nhất. Cho nên khi nói về ông bà, tác giả lại nói về tư thế ngó lên để tỏ lòng tôn kính, yêu mến ông bà.

5)Vì sao tác giả dân gian dùng nuộc lạt để nói về tình cảm với ông bà?
Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,.... chẻ mỏng). Những ngôi ngày khi xưa đa số đều bằng lá nên dùng lạt buộc lại. Nếu thiếu những sợi lạt hay mối buộc ko chắc thì ngôi nàh ko thể hình thành và đứng vững được. Tác giả dân gian dùng nuộc lạt để nói về tình cảm với ông bà là vì muốn thể hiện tấm lòng nhớ nhung, kính mến ông bà sẽ mãi gắn kết, bền vững với nhau như những mối nuộc lạt vậy.
 
L

lenamtrung

Chà đúng rồi đó nhưng vẫn phaỉ sửa sang một tí:
4)Vì ông bà đã không còn nên dùng tư thế ngó lên
5)Nói lên công ơn, tình thương ông bà len vào từng mối buộc nhỏ nhất.
 
6

666887

vòng mộ là các câu ca dao về tình cảm gia đình hở bạn?
Nó thế thì mình xin góp vui nha:
1. Tình cảm đối với cha mẹ
+ Cha là người dùng hết công lao, sức lực của mình để nuôi nấng dạy dõ con nên người, vì vậy khi nhắc đến cha người ta nhắc đến ơn. Còn mẹ là người đã nuôi nấng ta nên người, cho ta dòng sữa mát thơm và các bài hát ru ngọt ngào, vì vậy khi nhắc đến mẹ người ta nói đến nghĩa. Tác giả so sánh cha với núi, mẹ với nước để thể hiện công lao cha mẹ nuôi dạy chúng ta là vĩnh hằng, là bất diệt. Chỉ có những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng đó mới diễn tả được.
2. Công cha mẹ được quy vào chín chũ. Công ơn cha mẹ được quy vào một câu thành ngữ, nhằm nhấn mạnh công lao trời biển của cha mẹ, và nhắc nhở con cái về thái độ và hành động để đền đáp cha mẹ
3. Thời gian là chiều chiều, gợi nỗi mong nhớ , vắng vẻ cô đơn trong lòng người con gái quê, khiến cho câu thơ như một niềm khắc khoải, nghẹn ngào. Không gian vắng vẻ, chật hẹp, gợi một niềm cô đơn và thân phận người phụ nũ trong xã hội xưa : Họ phải che giấu nỗi niềm riêng của mình, không dám chia xẻ với ai
4,5. Hành động ngó lên thể hiện niềm tôn kính, kính trọng của con cháu đối với ông bà. Người cháu ngó lên nuộc lạt mái nhà, để nhớ đến thứ mà ngày xưa, người ông đã làm để che chắn mái nhà
 
Q

quanghuy6a1

xin lỗi mình chỉ muốn copy những câu văn hay thôi lần sau chúng ta sẽ gặp lại sau
 
Last edited by a moderator:
L

lenamtrung

Vòng 2:
Những câu hát về tình yêu đất nước con người​
Câu 1:Ở Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh cảnh như quốc tử giám, gò Đống Đa sao chỉ nói đến hồ Hoàn Kiếm?:))
Câu 2:Sao tác giả lại nói là gây dựng mà không phải là xây dựng?:khi (184):
Câu 3:Tác giả nói:"Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn" là có ý gì?:khi (139):
Câu 4:"Đường vô xứ Huế quanh quanh" và "Ai vô Xứ Huế thì vô" nghe như thế tức là đường xá đi rất khó khăn, đã vậy lời mời "Ai vô Xứ Huế thì vô" có vẻ không mặn mà tha thiết cho lắm vậy hãy giải thích.:khi (72):
Ai trả lời được 3/4 không thì tôi thank còn không thì thank tôi nha.
Thế nào? Đi chưa:M_nhoc2_42::M_nhoc2_42:
 
R

raiba

hê hê tui giải được rùi nè

1:Vi tác giả muốn nói đến lòng tự hào về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta khi ơ hồ hoàn kiếm có :Tháp Bút ,Đài Nghiên,2 trong những nhân chứng lịch sử về cuộc đấu tranh chống quân xâm lược của dan tộc ta
2:Gây tức là dươc chế tạo nhờ bàn tay khéo leo của những nghệ nhân của nước ta thời xa xưa
3:Tức là nhưng sự vật đo vẫn còn đó va nó se mãi là nhân chưng sông động cho một thời kì gian khổ,nghèo đói nhưng đã biết vượt lên khó khăn gian khổ ma tự vươn lên chính bản thân mình
4:Không phải là tac giả nói đường xứ Huế đi ngoằn nghèo uôn khuc mà là ý tác giả muốn mời mọi ngươi dến thăm xứ Huế được thể hiện trong câu"Ai vô xứ Huế thì vô"
Ê Trung ơi, tôi giải được rùi nè,thanks tui đi chớ
nhơ phải thanks đúp 2 cái lận đấy:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
Top Bottom