CÂu hỎi trẮc nghiỆm ngỮ vĂn 9 - hỌc kÌ ii

Q

quinhmei

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 9 - học kỳ 2

40 câu hỏi trắc nghiệm cho các bạn lớp 9 thử sức. Đáp án mình post ở topic số 5 của chủ đề này.
(Nếu cảm thấy bài viết này hữu ích hãy nhấn "cảm ơn" mình nhé (hì hì)



[FONT=&quot]Câu 1:[/FONT][FONT=&quot] Tên văn bản “Bàn về đọc sách” cho thấy kiểu văn bản của bài văn này là gì?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Kiểu văn bản nghị luận.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Kiểu văn bản tự sự.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Kiểu văn bản biểu cảm.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả A-B-C đều sai.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT]
[FONT=&quot] Kiểu văn bản đó qui định cách trình bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào dưới đây:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Hệ thống sự việc.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Hệ thống luận điểm.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Bố cục theo từng phần: mở bài – thân bài - kết bài.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả 3 đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 3:[/FONT]
[FONT=&quot] Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm từ văn bản “Bàn về đọc sách” của ông?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Ông là người yêu quí sách.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Là ngườì có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Tất cả đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 4:[/FONT]
[FONT=&quot] Văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ” là của:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Chu[/FONT][FONT=&quot] Quang Tiềm.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Nguyễn Đình Thi[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Nguyễn Khoa Điềm.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Vũ Khoan[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 5:[/FONT]
[FONT=&quot] Giá trị trong văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi thể hiện: “Tiếng nói của văn nghệ” là[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Giàu tính văn học nên hấp dẫn người đọc.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Kết hợp cảm xúc - trí tuệ nên mở rộng cả trí tuệ và tâm hồn người đọc.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Cả hai đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả hai đều sai.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 6:[/FONT]
[FONT=&quot] Bài văn “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” là của tác giả.[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Chu[/FONT][FONT=&quot] Quang Tiềm[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Nguyễn Đình Thi[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Vũ Khoan[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Lưu Quang Vũ.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 7:[/FONT]
[FONT=&quot] Bài văn “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” thuộc kiểu văn bản.[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Văn bản tự sự.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Văn bản nghị luận xã hội.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Nghị luận văn học.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả 3 đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 8:[/FONT]
[FONT=&quot] “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” là văn bản nghị luận xã hội vì[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Tác giả sử dụng phương thức lập luận.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Tác giả bàn về vấn đề kinh tế xã hội.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Cả A-B đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả A-B đều sai.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 9:[/FONT]
[FONT=&quot] Những điểm mạnh của con người Việt Nam:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Thông minh, nhạy bén, thích ứng nhanh.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Cần cù sáng tạo, đoàn kết trong kháng chiến.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Biết xác định yếu tố con người là quan trọng.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Ý A – B là đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 10:[/FONT]
[FONT=&quot] Em học tập được gì về cách viết nghị luận của tác giả Vũ Khoan:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Bố cục mạch lạc, quan điểm rõ ràng.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Lập luận ngắn gọn, sử dụng thành ngữ tục ngữ.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Cả A – B đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả A – B đều sai.[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
Q

quinhmei

[FONT=&quot]Câu 11:[/FONT][FONT=&quot] Bài văn: “Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phong-ten” là của tác giả:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Mô – pa – xăng[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]La – phong – ten[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Đuy – phông[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]H. Ten[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 12:[/FONT]
[FONT=&quot] Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phong-ten” là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Tự sự. C. Miêu tả[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Nghị luận D. Biểu cảm.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 13:[/FONT]
[FONT=&quot] Trong bài thơ ngụ ngôn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]So sánh C. Nhân hoá[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Ẩn dụ D. Hoán dụ.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 14:[/FONT]
[FONT=&quot] Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”là của tác giả:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Thanh Hải C. Nguyễn Khoa Điềm[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Chế Lan Viên D. Y Phương.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 15:[/FONT]
[FONT=&quot] Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có phương thức biểu đạt chính nào?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Miêu tả C. Tự sự[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Biểu cảm D. Nghị luận[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 16:[/FONT]
[FONT=&quot] Cảm nhận của em về lời thơ:[/FONT]
[FONT=&quot]“Đất nước như vì sao[/FONT]
[FONT=&quot]Cứ đi lên phía trước”[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Hình ảnh so sánh[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Gợi liên tưởng đến vẻ đẹp, ánh sáng và hy vọng.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Cả 2 đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả 2 đều sai[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 17:[/FONT]
[FONT=&quot] Em hiểu ý nguyện muốn làm “Một mùa xuân nho nhỏ” là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Chân thành dâng hiến giá trị nhỏ bé của mình cho cuộc sống.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Muốn làm một mùa xuân rực rỡ, đầy sắc hương.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Ý nguyện chung sống, sẽ chia với mọi người [/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả 3 đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 18:[/FONT]
[FONT=&quot] Tên thật của tác giả bài thơ “Viếng lăng Bác” là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Phạm Bá Ngoãn[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Phan Thanh Viễn[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Nguyễn Khoa Điềm[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cù Huy Cận[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 19:[/FONT]
[FONT=&quot] Người con đã cảm nhận gì đang diễn ra trước trên khi viếng lăng Bác:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Mặt trời trên lăng[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Đoá hoa toả hương.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Hàng tre bát ngát[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả 3 đều đúng[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 20:[/FONT]
[FONT=&quot] Trong khổ cưối bài thơ “Viếng lăng Bác” tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Nhân hoá C. Điệp ngữ[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Ẩn dụ D. So sánh[/FONT]
 
Q

quinhmei

[FONT=&quot]Câu 21:[/FONT][FONT=&quot] Hình ảnh “Cây tre” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” có ý nghĩa như thế nào?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Cây tre là vật dụng thủ công mỹ nghệ độc đáo của nước ta.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê, của đất nước Việt Nam.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Cây tre là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Cả B và C đều đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 22:[/FONT][FONT=&quot] Người phổ nhạc thành công bài thơ “viếng lăng Bác” thành công nhất là nhạc sĩ nào?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Trần Hoàn C. Nguyễn Văn Tí[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Phan Huỳnh Điểu D. Nguyễn Văn Thương[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 23:[/FONT][FONT=&quot] Tác giả của bài thơ “Sang thu” là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Hữu Thỉnh C. Huy Cận[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thanh Hải D. Nguyễn Khuyến[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 24:[/FONT][FONT=&quot] Ấn tượng ban đầu về bài thơ về bài thơ này có âm điệu:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Êm ái và chậm rãi[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Êm ái và nhanh[/FONT]
[FONT=&quot]C.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Giọng hùng hồn, diễn cảm[/FONT]
[FONT=&quot]D.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Giọng buồn, tha thiết.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 25:[/FONT][FONT=&quot] Tác giả đã dùng bao nhiêu yếu tố để miêu tả cảnh thiên nhiên chuyển mùa.[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Tám C. Mười[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Chín D. Mười một[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 26:[/FONT][FONT=&quot] Câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Ẩn dụ C. Nhân hóa[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Hoán dụ D. So sánh[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 27:[/FONT][FONT=&quot] Với bài thơ “Sang thu” em thấy đóng góp mới của thơ Hữu Thỉnh là gì?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Viết về thời điểm chớm thu và gắn sang thu thời tiết với đời người sang thu.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Viết về mùa thu chín.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Viết về mùa thu thật lộng lẫy, sinh động, rực rỡ.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Ý A và B đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 28:[/FONT][FONT=&quot] Bài thơ “Nói với con” là của[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Viễn Phương C. Huy Cận[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Y Phương D. Chế Lan Viên[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 29:[/FONT][FONT=&quot] Lời thơ trong bài thơ “Nói với con” có gì mới lạ so với các bài thơ em đã học:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thể thơ tự do, ít vần.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thễ thơ tự do, từ ngữ mộc mạc.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thể thơ tự do, ít vần, lời thơ mộc mạc, nhiều hình ảnh lạ.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thơ hùng hồn, giọng điệu mạnh mẽ.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 30:[/FONT][FONT=&quot] Cách nói: “Người đồng mình thô sơ da thịt” gợi cho em hình dung thế nào về con người nơi đây: [/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Chân chất, khỏe mạnh.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Khoẻ mạnh, tự chủ.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Chân chất, tự chủ[/FONT]
[FONT=&quot]D.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Chân chất, khỏe mạnh, tự chủ trong cuộc sống.[/FONT]
 
Q

quinhmei

[FONT=&quot]Câu 31:[/FONT][FONT=&quot] Người cha nói với con về : “Người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé” và “không bao giờ nhỏ bé được”, em hiểu thế nào về ý muốn của ngưòi cha?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Con người không nhỏ bé, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Con cần noi gương, tiếp bước truyền thống, không được khác đi, không đánh mất mình.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Tự hào về rừng núi giàu có.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Ý A và B là ý đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 32:[/FONT][FONT=&quot] Qua bài: “Nói với con”, em hiểu gì về cuộc sống của người dân miền núi.[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Đầy sức sống, mạnh mẽ, bền bỉ.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Tâm hồn gắn bó với quê hương, dân tộc.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Anh hùng, bất khất, thông minh, trí tuệ.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Câu A và B là hai câu đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 33:[/FONT][FONT=&quot] Tác giả của bài thơ là của:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Ta-go C. Ô.Hen-ry[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Pus-kin D. M.Gor-ki[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 34:[/FONT][FONT=&quot] Nhân vật trữ tình của bài thơ là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Mây C. Em bé[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Sóng D. Mẹ[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 35:[/FONT][FONT=&quot] Em bé trong bài “Mây và sóng” có nhu cầu gì khi nói rằng “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Muốn đi chơi cùng mây.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Muốn đi chơi cùng mây và cùng mẹ.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Không muốn đi chơi mà ờ nhà với mẹ dù rất muốn đi.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Ý A và B là ý đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 36:[/FONT][FONT=&quot] Theo em, khi nghe em bé từ chối lời rũ của mây, ngươ8ì mẹ sẽ có thái độ thế nào?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Vui vì con ngoan.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Có thể cho phép con đi chơi, vì yêu con.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Mẹ muốn đi chơi nhưng có mình cùng đi.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Ý A và B là ý đúng.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 37:[/FONT][FONT=&quot] Tác giả “Những ngôi sao xa xôi” là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Ông Lê Minh Khuê[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Bà Lê Minh Khuê[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Nguyễn Minh Châu[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Nguyễn Thành Long[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 38:[/FONT][FONT=&quot] Nhan đề của truyện là “Nhưng ngôi sao xa xôi”. Theo em, tên truyện mang ý nghĩa nào?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Hoán dụ C. So sánh.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Liên tưởng D. Ẩn dụ[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 39:[/FONT][FONT=&quot] Theo em cách hiểu như trên, nhân vật nào là “Những ngôi sao xa xôi”[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Chị Phương Định. C. Nho[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Chị Thao D. Cả 3 nhân vật trên.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 40:[/FONT][FONT=&quot] Qua truyện “Những ngôi sao xa xôi”, em thu nhận được những điểm mới nào trong cách kể chuyện của tác giả?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]Giong trần thuật tự nhiên.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[/FONT][FONT=&quot]Câu văn linh hoạt, phóng túng.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot]Lời văn trau chuốt.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[/FONT][FONT=&quot]Cả ý A và B là ý đúng.[/FONT]
 
Q

quinhmei

[FONT=&quot]ĐÁP ÁN:[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10[/FONT]
[FONT=&quot]Trả lời [/FONT][FONT=&quot]A B D B C C B B D D[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20[/FONT]
[FONT=&quot]Trả lời [/FONT][FONT=&quot]D B C A B C A B C C[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30[/FONT]
[FONT=&quot]Trả lời [/FONT][FONT=&quot]D A A A C C A B C D[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40[/FONT]
[FONT=&quot]Trả lời [/FONT][FONT=&quot]D D A C C D B D D D[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

 
Last edited by a moderator:
Top Bottom