Địa Câu hỏi SGK.

J

jolly_3d

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chương II Vũ Trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất

Bài 5
Vũ trụ. Hệ Mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

1. Vũ trụ: - Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà
- Thiên hà chứa rất nhiều các thiên thể (ngôi sao, hành tinh, vệ tinh).
Hệ mặt trời: - Hệ mặt trời gồm 9 hành tinh (sao Thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, thiên vương, hải vương) và các vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, khí bụi.
- Các hành tinh chuyển động quanh mặt trời và tự quay quanh trục của chúng.
Trái đất trong hệ mặt trời: - Trái đất nằm t3 trong hệ mặt trời.
- Đây là hành tinh duy nhất có sự sống
- Trái đất tự quay quanh trục của nó và quay quanh mặt trời
- Khoảng cách TB từ trái đất đến mặt trời 149.6 triệu km.
2. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất
a) Sự luân phiên ngày đêm:
Nguyên nhân:
- Trái đất có hình cầu
- Trái đất tự quay quanh trucj của nó
b) Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế
Giờ trên trái đất
- Bề mặt trái đất chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15˚KTn 1 múi giờ.
- Giờ địa phương: Các địa điểm trên các kinh tuyến khác nhau sẽ có các giờ địa phương khác nhau.
- Giờ quốc tế (GMT) : là múi giờ số 0.
- Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
Đường chuyển ngày quốc tế: là kinh tuyến 180*
-> Từ T- Đ qua kinh tuyến 180 thì lùi đi 1 ngày lịch
-> Từ Đ- T qua kinh tuyến 180 thì tăng thêm 1 ngày lịch
c) Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể
- Các vật thể trên trái đất đều chịu tác động của lực Côriolit
- Biểu hiện: - BCB, vật chuyển động bị lệch về phía bên phải
- BCN, vật chuyển động bị lệch về phía bên trái
- Nguyên nhân: Trái đất chuyển động từ T -> Đ quanh trục với vận tốc dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau (trừ hai cực)
3. Nếu GMT là 24 giờ ngày 31/12 thì ở Việt Nam sẽ là 7 giờ ngày 1/1 năm sau.
 
Last edited by a moderator:
J

jolly_3d

Bài 6
Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất
1.Bằng kiến thức đã học hãy giải thích câu ca dao sau:
" Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Câu ca dao trên đúng với những nơi nào trên trái đất.
Câu ca dao này đã phản ánh đúng hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa, nhất là khu vực miền bắc nước ta ở vĩ độ cao hơn khu vực phía Nam nên hiện tượng càng rõ nét hơn ( nước ta nằm ở nữa cầu Bắc)
Khi Trái đất chuyển động quanh mặt trời, trục của nó không đứng thẳng mà nghiêng 66 33 so với mặt phẳng quỹ đạo. Độ nghiêng đó của trục trái đất không thay đổi trong quá trình chuyển động. Từ 21-3 đến 23-9 nữa cầu bắc ngã về phía mặt trời nên nữa cầu bắc là mùa nóng,vùng phân giới sáng tối qua phía sau cực bắc và phía Nam. Do đó ở nữa cầu bắc diện tích dược chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, dẫn đến ngày ở nữa cầu bắc dài hơn đêm (thời gian này ở nữa cầu bắc có đêm dài hơn ngày)
Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9 thì ngược lại.
2. Sự thay đổi mùa có ảnh hưởng
+ Là quy luật tất yếu của thiên nhiên, tạo điều kiện cho cây cối, động vật phát triển, thiên nhiên ngày càng phong phú.
+ cảnh quan thiên nhiên thay đổi => Phát triển du lịch, giao thông vận tải...
+ Kinh tế: Thúc đẩy sự phát triển của ngành NN, Cn -> DV.( Sự thay đổi mùa làm biến đổi lượng mưa, nhiệt độ, đất đai, khí hậu...=> Tạo ra nhiên liệu cho ngành CN, NN)
+ Con người: sức khỏe
+ Gây ra thiên tai, động đất, lũ lụt
3. Giả sử trái đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh mặt trời thì ở trái đất có ngày, đêm không ?
Nếu trái đất không tự quay quanh trục mà chuyển động quanh mặt trời thì ở trái đất vẫn có hiện tượng ngày và đêm. Như vậy, mọi nơi trên trái đất đều có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
Khi đó trên trái đất sẽ không có sự sống bởi, 6 tháng nhận nhiệt là quá lớn mọi sinh vật sẽ không tồn tại, còn 6 tháng lạnh, sinh vật sẽ không nhận được năng lượng từ ánh sáng mặt trời, không thể quang hợp -> không thể phát triển, tồn tại được.
 
Last edited by a moderator:
N

ngocyendhsp

Câu ca dao này nói đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa với 2 tháng cụ thể: tháng 5( mùa hạ), tháng 10 ( mùa đông) ở Bán Cầu Bắc. do Trái Đất quay quanh Mặt Trời và có trục nghiêng 1 góc 66*33" so với mặt phẳng quỹ đạo quay nên có thời kì BCB ngả về phía MẶT TRỜI , có thời kì bán cầu Nam ngả về phía mẶT TRỜI. khi BCB NGẢ về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích không được chiếu sáng nên ngày dài hơn đêm( màu hạ ở BÁN CẦU BẮC).
Câu ca dao trên đúng với những điểm thuộc bán cầu bắc, từ vĩ tuyến đến vòng cực bắc.
 
T

thienhatranhuynh@yahoo.com.vn

Chuyển động tự quay quanh mặt trời của trái đất: hướng , thời gian, quỹ đạo , tính chất của chuyển động
 
Top Bottom