Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Xin chào, mình có một số câu hỏi liên quan đến một bài tập như sau:
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở R1 của biến trở là 1,65 Omega thì hiệu điện thế U1 giữa hai cực của nguồn là 3,3 V; còn khi điện trở R2 của biến trở là 3,5 Omega thì hiệu điện thế U2 giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Mình đã biết được cách giải bài này là đầu tiên tìm điện trở trong của nguồn bằng cách tính I1=U1/R1=2 và I2=U2/R2=1 và sau đó giải hệ nhưng điều mình thắc mắc là nếu vậy thì nếu người ta tính U của biến trở bằng định luật Ohm thì nó sẽ là Ubientro=I1.R1 đúng không? Nếu vậy thì U của biến trở có bằng U giữa hai cực của nguồn không? Và tại sao khi tính I người ta không dùng R+r mà chỉ là R biến trở?
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở R1 của biến trở là 1,65 Omega thì hiệu điện thế U1 giữa hai cực của nguồn là 3,3 V; còn khi điện trở R2 của biến trở là 3,5 Omega thì hiệu điện thế U2 giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Mình đã biết được cách giải bài này là đầu tiên tìm điện trở trong của nguồn bằng cách tính I1=U1/R1=2 và I2=U2/R2=1 và sau đó giải hệ nhưng điều mình thắc mắc là nếu vậy thì nếu người ta tính U của biến trở bằng định luật Ohm thì nó sẽ là Ubientro=I1.R1 đúng không? Nếu vậy thì U của biến trở có bằng U giữa hai cực của nguồn không? Và tại sao khi tính I người ta không dùng R+r mà chỉ là R biến trở?