Câu hỏi hóa vô cơ nâng cao

L

lehoanganh007

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/Tại sao khi đun nóng chảy nước đã có hiện tượng co thể tích?
2/Tại sao ở áp suất thường, nước có khối luợng riêng lớn nhất ở 4 độ C?
2/Giải thíc cơ chế quá trình điện phân dung dịch H2SO4 50% để tạo ra H2O2
 
S

suyeu

Câu 1 và 2 thì dùng liên kết hiđro (không vẽ được hình nên em ngại giải thích lém T___T )
Câu 3 . Cơ chế :
H2SO4 ---> HSO4(-) + H(+)
HSO4(-) ---> SO4(2-) + H(+)
Quá trình khử :
2HSO4(-) - 2e ---> S2O8(2-) + 2H+
2SO4(2-) - 2e ---> S2O8(2-) + 2H+
Quá trình oxi hóa :
H2O + e + H+ ---> H2O2
 
G

galaxy186

Nước ở thể lỏng nhiệt độ càng tăng khoảng cách giữa các phân tử cũng tăng nên ở 0 độ C sẽ có khối lượng riêng lớn nhất, nước ở thể rắn do tạo thành mạng không gian nên khối lượng riêng nhỏ hơn ở thể lỏng, thể khí càng nhỏ.

Cái này một lần ai đó đã giải thik dùm Gal.
Gal nhớ ko nhầm thì là 0 độ chứ ko phải 4 độ à nha
 
S

suyeu

galaxy186 said:
Nước ở thể lỏng nhiệt độ càng tăng khoảng cách giữa các phân tử cũng tăng nên ở 0 độ C sẽ có khối lượng riêng lớn nhất, nước ở thể rắn do tạo thành mạng không gian nên khối lượng riêng nhỏ hơn ở thể lỏng, thể khí càng nhỏ.

Cái này một lần ai đó đã giải thik dùm Gal.
Gal nhớ ko nhầm thì là 0 độ chứ ko phải 4 độ à nha
Chính xác là : 3,98oC ( ~ 4.00oC ) chứ không phải 0oC đại tỷ ạ :)
Khi hạ nhiệt độ thì các phân tử nước gần lại nhau nhưng một quá trình ngược lại là sự tạo liên kết hiđro tạo ra các khoảng trống => hai quá trình ngược nhau cùng diễn ra thì sẽ có một cực đại của Khối lượng riêng. Thực nghiệm đã tìm ra giá trị cực đại đó đạt được ở 3,98oC :D
 
G

galaxy186

suyeu said:
galaxy186 said:
Nước ở thể lỏng nhiệt độ càng tăng khoảng cách giữa các phân tử cũng tăng nên ở 0 độ C sẽ có khối lượng riêng lớn nhất, nước ở thể rắn do tạo thành mạng không gian nên khối lượng riêng nhỏ hơn ở thể lỏng, thể khí càng nhỏ.

Cái này một lần ai đó đã giải thik dùm Gal.
Gal nhớ ko nhầm thì là 0 độ chứ ko phải 4 độ à nha
Chính xác là : 3,98oC ( ~ 4.00oC ) chứ không phải 0oC đại tỷ ạ :)
Khi hạ nhiệt độ thì các phân tử nước gần lại nhau nhưng một quá trình ngược lại là sự tạo liên kết hiđro tạo ra các khoảng trống => hai quá trình ngược nhau cùng diễn ra thì sẽ có một cực đại của Khối lượng riêng. Thực nghiệm đã tìm ra giá trị cực đại đó đạt được ở 3,98oC :D

Ẹc, thí mà hum trc' cô giáo dạy đội tuyển của tỉ bắt giải thik là ở 0oC, thảo nào tìm sách nào cũng pó chíu, cúi cùng lên 4rum pm, thế mờ cũng chả ai bảo mình là xấp xỉ 4 độ, ngán vô đối :-w
 
S

suyeu

The maximum density of water is at 3.98 °C (39.16 °F). Water becomes even less dense upon freezing, expanding 9%. This causes an unusual phenomenon: ice floats upon water, and so water organisms can live inside a partly frozen pond because the water on the bottom has a temperature of around 4 °C (39 °F).
 
M

marukokeroppi

Câu2:
Nguyên nhân gây ra là do cấu tạo của phân tử nước. Phân tử nước là một dipol, nghĩa là hai đầu có "cực âm dương" (như thế này hơi không đúng lắm, nhưng không biết từ Việt). Đặc biệt các phân tử nước có mối liên kết với nhau không vững vàng qua "cầu Hydro". Tùy theo nhiệt độ và áp suất, "cầu Hydro" này sẽ gãy hoặc lại liên kết tiếp tục. Tính chất này là tính chất tạo một Cluster, tùy theo số phân tử nước nhiều hay ít mà thành Cluster to hay nhỏ. Ở trạng thái bình thường (áp suất 760 mmHg) thì các phân tử nước luôn trong trạng thái biến động, nên có thể vừa liên kết với nhau nhau lại tách ngay ra. Ở Nhiệt độ 4°C thì cluster nước là lớn nhất (có nhiều phân tử nhất), nên mới có trọng lượng riêng lớn nhất. Nếu tăng nhiệt độ, hoặc giảm nhiệt độ theo hai hướng thì các phân tử nước lại tách nhau ra tạo thành các cluster nhỏ hơn.

Hình dưới đây là liên kết giữa các phân tử nước qua "cầu Hydro" (đỏ là nguyên tử Oxy; xanh là nguyên tử Hydro):
nuocsx1.jpg
 
M

marukokeroppi

suyeu said:
galaxy186 said:
Nước ở thể lỏng nhiệt độ càng tăng khoảng cách giữa các phân tử cũng tăng nên ở 0 độ C sẽ có khối lượng riêng lớn nhất, nước ở thể rắn do tạo thành mạng không gian nên khối lượng riêng nhỏ hơn ở thể lỏng, thể khí càng nhỏ.

Cái này một lần ai đó đã giải thik dùm Gal.
Gal nhớ ko nhầm thì là 0 độ chứ ko phải 4 độ à nha
Chính xác là : 3,98oC ( ~ 4.00oC ) chứ không phải 0oC đại tỷ ạ :)
Khi hạ nhiệt độ thì các phân tử nước gần lại nhau nhưng một quá trình ngược lại là sự tạo liên kết hiđro tạo ra các khoảng trống => hai quá trình ngược nhau cùng diễn ra thì sẽ có một cực đại của Khối lượng riêng. Thực nghiệm đã tìm ra giá trị cực đại đó đạt được ở 3,98oC :D
nhưng vẫn coi là ở 4 độ được chứ nhỉ :)
 
S

suyeu

marukokeroppi said:
suyeu said:
galaxy186 said:
Nước ở thể lỏng nhiệt độ càng tăng khoảng cách giữa các phân tử cũng tăng nên ở 0 độ C sẽ có khối lượng riêng lớn nhất, nước ở thể rắn do tạo thành mạng không gian nên khối lượng riêng nhỏ hơn ở thể lỏng, thể khí càng nhỏ.

Cái này một lần ai đó đã giải thik dùm Gal.
Gal nhớ ko nhầm thì là 0 độ chứ ko phải 4 độ à nha
Chính xác là : 3,98oC ( ~ 4.00oC ) chứ không phải 0oC đại tỷ ạ :)
Khi hạ nhiệt độ thì các phân tử nước gần lại nhau nhưng một quá trình ngược lại là sự tạo liên kết hiđro tạo ra các khoảng trống => hai quá trình ngược nhau cùng diễn ra thì sẽ có một cực đại của Khối lượng riêng. Thực nghiệm đã tìm ra giá trị cực đại đó đạt được ở 3,98oC :D
nhưng vẫn coi là ở 4 độ được chứ nhỉ :)
Vâng. Thì mình cũng đã ghi là ~ 4.00oC rồi mà
@Phải Shin không nhỉ ;;)
 
G

galaxy186

marukokeroppi said:
Câu2:
Nguyên nhân gây ra là do cấu tạo của phân tử nước. Phân tử nước là một dipol, nghĩa là hai đầu có "cực âm dương" (như thế này hơi không đúng lắm, nhưng không biết từ Việt). Đặc biệt các phân tử nước có mối liên kết với nhau không vững vàng qua "cầu Hydro". Tùy theo nhiệt độ và áp suất, "cầu Hydro" này sẽ gãy hoặc lại liên kết tiếp tục. Tính chất này là tính chất tạo một Cluster, tùy theo số phân tử nước nhiều hay ít mà thành Cluster to hay nhỏ. Ở trạng thái bình thường (áp suất 760 mmHg) thì các phân tử nước luôn trong trạng thái biến động, nên có thể vừa liên kết với nhau nhau lại tách ngay ra. Ở Nhiệt độ 4°C thì cluster nước là lớn nhất (có nhiều phân tử nhất), nên mới có trọng lượng riêng lớn nhất. Nếu tăng nhiệt độ, hoặc giảm nhiệt độ theo hai hướng thì các phân tử nước lại tách nhau ra tạo thành các cluster nhỏ hơn.

Hình dưới đây là liên kết giữa các phân tử nước qua "cầu Hydro" (đỏ là nguyên tử Oxy; xanh là nguyên tử Hydro):
nuocsx1.jpg

Cluster?
 
D

dadaohocbai

Nói như mấy người thì người ta còn đưa đc nước về nhiệt độ -50 đọ mà vẫn còn toàn nước là nước cơ mà.MÀ ngwoif ta bảo là nước có thể tích nhỏ nhất ở 4 độC cơ mà.CHứ có ai bỉu là nó đóng băng ở 4 đọ C đâu nhỉ;))
 
S

suyeu

dadaohocbai said:
Nói như mấy người thì người ta còn đưa đc nước về nhiệt độ -50 đọ mà vẫn còn toàn nước là nước cơ mà.MÀ ngwoif ta bảo là nước có thể tích nhỏ nhất ở 4 độC cơ mà.CHứ có ai bỉu là nó đóng băng ở 4 đọ C đâu nhỉ;))
Nói thật chứ ông anh viết vớ vẩn quá. Đọc kĩ lại bài viết của maruko đi.
@Tỷ :x : nghĩa là cụm (khối)
 
Top Bottom