Cau hoi hay [Tiêu đề chung chung]

T

tonnuthathoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng.
B. lò xo bị nén.
C. lò xo bị dãn.
D. lực đàn hồi của lò xo không triệt tiêu.
 
Last edited by a moderator:
Q

quoctuan_1292

Câu 1. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng.
B. lò xo bị nén.
C. lò xo bị dãn.
D. lực đàn hồi của lò xo không triệt tiêu.
(CÂU NÀY MÌNH LẤY BÊN THUVIENVATLY.COM)
theo minh đáp án là A
bởi vì lò xo dao động theo phương nằm ngang mà chịu tác dụng của lực ma sát nên khi dừng lại thì vật ở vị trí cân bằng có nghĩa là không chịu tác dụng của bất kì một lực nào tác dụng!
...........................|-)=((..........................|-)=((............................|-)=((..........................
 
H

halloween389

Câu 1. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng.
B. lò xo bị nén.
C. lò xo bị dãn.
D. lực đàn hồi của lò xo không triệt tiêu.
(CÂU NÀY MÌNH LẤY BÊN THUVIENVATLY.COM)

Mình nghĩ là D.Lực đàn hồi của lò xo không triệt tiêu.
Ai có cách giải thích hợp lí thì post cho mình coi với nhé.thank!
 
T

tonnuthathoc

Bạn giải bài này thì sẽ có câu trả lời.

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 0,2 N.
B. 0,05 N.
C. 0,1 N.
D. 0,08 N.
 
Last edited by a moderator:
E

eny_ivy

Câu 1. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng.
B. lò xo bị nén.
C. lò xo bị dãn.
D. lực đàn hồi của lò xo không triệt tiêu.


Câu D

Bạn giải bài này thì sẽ có câu trả lời.

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 0,2 N.
B. 0,05 N.
C. 0,1 N.
D. 0,08 N.

Điều kiện để vật dừng lại:

[TEX]F_{dh} = F_{msn} \leq F_{mst} = nmg[/TEX](với n là hệ số ma sát trượt)
theo năng lượng:
[TEX]\frac{1}{2} kA^2 - \frac{1}{2} kx^2 = A_{ms} = nmgS[/TEX]
Trong đó, S là quãng đường vật đi dc khi dừng lại hẳn:
[TEX]S= \frac{w^2A^2}{2ng}[/TEX]
Cứ sau 1 chu kỳ, biên độ giảm:
[TEX]denta A = \frac{4ng}{w^2}[/TEX] từ đấy suy ra x rồi tìm ra [TEX]F_{dh}[/TEX]
Mà để hỏi lực đàn hồi BẰNG bao nhiêu thì chắc tìm [TEX]F_{dh max}[/TEX]
 
S

songsong_langtham

eny giải đúng rồi và công thức bạn đưa ra cũng đúng.Độ giảm biên độ trong 1 chu kì = 4ng/W^2= 4 cm
Mình giải theo cách này các bạn xem giùm nha:
Sau dao động thứ nhất vật sẽ ở vị trí có li độ -3 cm và thực hiện nốt 0,75 dao động cuối .Nhưng nếu vật đến được vị trí biên dương thì biên độ đã giảm còn :3-4=-1 cm .vậy vật không thể đi qua vị trí cân bằng và bị mắc lại ở vị trí -1 cm nên F=0,1N
 
S

songsong_langtham

mình góp thêm 1 bài cũng về vấn đề này:
Một lò xo K=40N/m ,độ dài tự nhiên L0=50 cm.Một đầu gắn cố định tại B một đầu gắn vào vật m=0,5 kg đặt trên mp ngang có hệ số ma sát0,1Kéo vật ra xa O một đoạn 5 cm và thả nhẹ .Dao động của vật là tắt dần và:
A. vật gần B nhất là 45 cm
B.Vật dừng lại ở O
C.Vật dừng lại cách O 1,25 cm
D.3 câu trên đều sai.
 
T

trytouniversity

theo minh đáp án là A
bởi vì lò xo dao động theo phương nằm ngang mà chịu tác dụng của lực ma sát nên khi dừng lại thì vật ở vị trí cân bằng có nghĩa là không chịu tác dụng của bất kì một lực nào tác dụng!
...........................|-)=((..........................|-)=((............................|-)=((..........................
Đáp án A là đáp án đúng.
Vật dao động tắt dần : đến khi dừng lại thì vật sẽ ở Vị Trí Cân Bằng
Mà con lắc lò xo nằm ngang có đặc điểm là : Ở VTCB lò xo không biến dạng
Nên B và C chắc chắn sai.
Còn câu D : Đối với con lắc lõ xo nằm ngang thì lực đàn hồi cũng bằng lực kéo về Fđh= k.x .Ở VTCB x = 0 nên Fđh = 0 ( triệt tiêu ) . Do đó D nói không triệt tiêu là sai
Chọn A
 
E

eny_ivy

Đáp án A là đáp án đúng.
Vật dao động tắt dần : đến khi dừng lại thì vật sẽ ở Vị Trí Cân Bằng
Mà con lắc lò xo nằm ngang có đặc điểm là : Ở VTCB lò xo không biến dạng
Nên B và C chắc chắn sai.
Còn câu D : Đối với con lắc lõ xo nằm ngang thì lực đàn hồi cũng bằng lực kéo về Fđh= k.x .Ở VTCB x = 0 nên Fđh = 0 ( triệt tiêu ) . Do đó D nói không triệt tiêu là sai
Chọn A

Sai! Đâu phải vật dừng lại khi ở vị trí cân bằng.
con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Đến 1 thời điểm nào đó, lực đàn hồi ko đủ thắng được lực ma sát nghỉ cực đại làm cho vật chuyển từ trạng thái chuyển động sang trạng thái nghỉ.
Một lỗi thường nhiều người nghĩ là khi dừng lại ở vị trí cân bằng ban đầu (trước khi dao động) thì lo xo có chiều dài tự nhiên.
 
T

trytouniversity

Sai! Đâu phải vật dừng lại khi ở vị trí cân bằng.
con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Đến 1 thời điểm nào đó, lực đàn hồi ko đủ thắng được lực ma sát nghỉ cực đại làm cho vật chuyển từ trạng thái chuyển động sang trạng thái nghỉ.
Một lỗi thường nhiều người nghĩ là khi dừng lại ở vị trí cân bằng ban đầu (trước khi dao động) thì lo xo có chiều dài tự nhiên.
Bạn ơi , có lẽ là mình hên , chọn đáp án A là đúng rồi , theo cách giải của bạn đó.
Theo năng lượng : W đầu - W sau = Công của lực ma sát
<=> 1/2 k. Abình - 1/2 k. xbình = n.m.g.S ( *)

Mà S = 4ng/ ômêga bình = 4. 0,1 .10 / 100 = 0.245 (m)
=> n.m.g.S = 0,1 . 0,1 . 10 . 0,245 = 0,0245 (1)
và 1/2. k. Abình = 0,5 . 10 .0,07 . 0,07 = 0.0245 ( 2)
Do đó : thay (1), (2) vào (*) suy ra x= 0 ( VTCB )
=> Như vậy là đúng trong trường hợp này . Như vậy chon A
 
E

eny_ivy

Bạn ơi , có lẽ là mình hên , chọn đáp án A là đúng rồi , theo cách giải của bạn đó.
Theo năng lượng : W đầu - W sau = Công của lực ma sát
<=> 1/2 k. Abình - 1/2 k. xbình = n.m.g.S ( *)

Mà S = 4ng/ ômêga bình = 4. 0,1 .10 / 100 = 0.245 (m)
=> n.m.g.S = 0,1 . 0,1 . 10 . 0,245 = 0,0245 (1)
và 1/2. k. Abình = 0,5 . 10 .0,07 . 0,07 = 0.0245 ( 2)
Do đó : thay (1), (2) vào (*) suy ra x= 0 ( VTCB )
=> Như vậy là đúng trong trường hợp này . Như vậy chon A

Nên nhớ rằng công thức tính A đó, là sau 1 chu kỳ thì nó giảm từng đó
Bài này ra 0.1
Nếu vẫn chưa tin tưởng thì chỉ cần lập luận:
Khi vật dừng lại thỏa mãn:
[TEX]F_{dh} = F_{msn} \leq nmg[/TEX]
Vì nó đã dừng lại chứng tỏ lực đàn hội ko thể thắng được lực ma sát hay giá trị max của nó đúng bằng giá trị của lực ma sát trượt = nmg rồi suy ra giá trị lực đàn hồi cũng dc
 
Last edited by a moderator:
T

tonnuthathoc

Nhờ trytouniversity giải bài này:

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 0,2 N.
B. 0,05 N.
C. 0,1 N.
D. 0,08 N.
 
T

ticktock

ai vào trả lời hộ mình bài của songsong đi.bài dưới đây này,các bạn giải chi tiết nhé,hôm rồi đề thi thử có câu này mà không biết làm.
 
Last edited by a moderator:
T

ticktock

mình góp thêm 1 bài cũng về vấn đề này:
Một lò xo K=40N/m ,độ dài tự nhiên L0=50 cm.Một đầu gắn cố định tại B một đầu gắn vào vật m=0,5 kg đặt trên mp ngang có hệ số ma sát0,1Kéo vật ra xa O một đoạn 5 cm và thả nhẹ .Dao động của vật là tắt dần và:
A. vật gần B nhất là 45 cm
B.Vật dừng lại ở O
C.Vật dừng lại cách O 1,25 cm
D.3 câu trên đều sai.
 
E

eny_ivy

mình góp thêm 1 bài cũng về vấn đề này:
Một lò xo K=40N/m ,độ dài tự nhiên L0=50 cm.Một đầu gắn cố định tại B một đầu gắn vào vật m=0,5 kg đặt trên mp ngang có hệ số ma sát0,1Kéo vật ra xa O một đoạn 5 cm và thả nhẹ .Dao động của vật là tắt dần và:
A. vật gần B nhất là 45 cm
B.Vật dừng lại ở O
C.Vật dừng lại cách O 1,25 cm
D.3 câu trên đều sai.


Hình như đề cho thừa dữ kiện hay sao ấy :|
Gọi O2 là vị trí của lò xo lúc sau:
[TEX]OO_2 = \frac{F_{ms}}{k}[/TEX]
[TEX]= \frac{0.1*0.5*10}{40} = 0.0125 (m)[/TEX]
Ko biết cái [TEX]l_o[/TEX] để làm gì:|
 
E

eny_ivy

ai vào trả lời hộ mình bài của songsong đi.bài dưới đây này,các bạn giải chi tiết nhé,hôm rồi đề thi thử có câu này mà không biết làm.

Bài này hả:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0.02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ 0.1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là
A[TEX]40 \sqrt{3}[/TEX]
B: [TEX]20 \sqrt{6}[/TEX]
C:[TEX]10 \sqrt{3}[/TEX]
D:[TEX]40 \sqrt{2}[/TEX]
Giải:
Gọi O là vị trí lò xo ko biến dạng ban đầu. AO = 10cm
Gọi O1 là vị trí lúc sau của lò xo. ta có'
[TEX]OO_1= \frac{F_{ms}}{k} = 0.02 (m) = 2(cm)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow O_1A = 8(cm)[/TEX]
........
[TEX]w= \frac{k}{m} = \frac{1}{0.02} = 5 \sqrt{2}[/TEX]
............
Tốc độ lớn nhất của vật là:
...........
[TEX]v_{max} = O_1Aw = 8*5 \sqrt{2} = 40 \sqrt{2}[/TEX]
................
[TEX]=> D[/TEX]
.............
........
Cho bạn mấy công thức về dạng dao động tắt dần này:
n: hệ số ma sát trượt
......
**Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:.......
[TEX]S = \frac{w^2A^2}{2ng}[/TEX]
......
** SỐ dao động thực hiện cho đến lúc dừng lại:.....
[TEX]N= \frac{w^2A^2}{4ng}[/TEX]
......
**Thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến lúc dừng lại:.....
[TEX]t= \frac{\pi wA}{2ng}[/TEX]
.....
Còn công thức độ giảm về biên độ mình đã nêu ở trên
 
Last edited by a moderator:
N

ngochicuong

CÂu D là đáp án cuối cùng của mình . Lý do là :trong khi dao động cơ năng của lò xo giảm dần và không nhất thiết phải dừng lại lúc lò xo ở không biến dạng , mà nó dừng lúc lực đàn hồi = lực ma sát . Trường hợp nó về chỗ không biến dạng là khi F đàn hồi quá lớn so với F ms .
Còn như 1 bạn ở trên : F đàn hồi = F kéo về thật ra theo mình cái này nó không liên quan đến bài này . Lý thuyết con lắc ngang khi dừng lại sẽ ở ngay VTCB phải có điều kiện là Fms quá nhỏ so với F dh .
 
T

trytouniversity

Bài này hả:

Giải:
Gọi O là vị trí lò xo ko biến dạng ban đầu. AO = 10cm
Gọi O1 là vị trí lúc sau của lò xo. ta có'
[TEX]OO_1= \frac{F_{ms}}{k} = 0.02 (m) = 2(cm)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow O_1A = 8(cm)[/TEX]
........
[TEX]w= \frac{k}{m} = \frac{1}{0.02} = 5 \sqrt{2}[/TEX]
............
Tốc độ lớn nhất của vật là:
...........
[TEX]v_{max} = O_1Aw = 8*5 \sqrt{2} = 40 \sqrt{2}[/TEX]
................
[TEX]=> D[/TEX]
.............
........
Cho bạn mấy công thức về dạng dao động tắt dần này:
n: hệ số ma sát trượt
......
**Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:.......
[TEX]S = \frac{w^2A^2}{2ng}[/TEX]
......
** SỐ dao động thực hiện cho đến lúc dừng lại:.....
[TEX]N= \frac{w^2A^2}{4ng}[/TEX]
......
**Thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến lúc dừng lại:.....
[TEX]t= \frac{\pi wA}{2ng}[/TEX]
.....
Còn công thức độ giảm về biên độ mình đã nêu ở trên
bạn ơi, cho mình hỏi vị trí A , O , O1 là chỗ nào vậy bạn .
Điểm nào là VTCB , điểm nào là chỗ bị nén.
Bạn giải đúng rồi nhưng mình khó hình dung quá. Ban nói kĩ giúp mình tí ! Cảm ơn trước !
 
Top Bottom