Câu điều kiện

B

bluesky_hvt

loại 1: diễn tả những điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại
Form: If+ S+ V (hiện tại), S+ will/ can... +V
Eg: If I study hard, I will get good marks.
Loại 2: diễn tả những điều kiện ko thể xảy ra ở hiện tại
Form: If+ S+ V(quá khứ), I would/ could+ V
Eg: If I were U, I would do it.
Mình cũng ko biết là bạn cần những loại câu điều kiện nào nên chỉ post 2 loại đã nhá!
Bạn có thể tham khảo tại đây: http://leovietnam.com/nguphap/?mod=nguphap&id=26
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20090317042434AAjCs4k
 
T

trangjae

Câu đk:
loại 1:
chỉ hành động có thể xảy rẳo hiện tại or tương lai
form: If +S + V (HTĐ/ HTTD/ HTHT), S+ will/can/must/may... +V
Ex: If I have time, I'll visit u
Notice!!!! dùng hiện tại đơn cho cả 2 mệnh đề với những hành động xảy ra như 1 thói quen, chân lý..
Ex: If you heat ice, It turns ỉnto water
loại 2:
chỉ hành động trái thực tế ở hiện tại
form: If +S +V(qkđ/qktd), S+ would/ should/ could...+ V
notice: be= were
Ex : If I were taller, I'd reach the book
loại 3
chỉ hành động trái thực tế ở qk
form; If +S +V(qkht) ,S+ would/ could /should/might...+have+P2
Ex: if i had been there yesterday, i'd have helped you
if i had done my homework, i wouldn't have got the bad mark yesterday
loại 4 hỗn hợp giữa loại 2 &3
ex if I had passed the exam last year, I wouldn't sweep streets
if I had done my homework last night, I wouldn't get bad mark today
NOTICE!!!!đảo ngữ trong ccâu đk:
if I were you,.....-------> were I you,....
if I had done,....-------. had I done,...
Ì he didn't love me,.....-------> didn't he love me,....
* should: dùng trong câu đk cho tất cả các ngôi
dùng trong mệnh đề If để nói một điều khó có khả năng xảy ra
ex If you should miss the bus, phone me
* Unless = If......not (dùng trong câu phủ định)
ex if he didn't love me, he wouldn't give me roses
----> Unless he loved me, he wouldn't give me roses
 
S

superwarrior

CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI I:
Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật.

Ta sử dụng câu điều kiện loại 1để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

* Công thức câu điều kiện loại 1:

IF + Chủ ngữ 1 + Động từ chia ở thì hiện tại đơn + Bổ ngữ, Chủ ngữ 2 + WILL + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ (nếu có).

- Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

- Chủ ngữ 1 và chủ ngữ 2 có thể trùng nhau.

- Bổ ngữ có thể không có, tùy ý nghĩa của câu.

- Mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.

- Thí dụ:

+ IF I HAVE THE MONEY, I WILL BUY THAT LCD MONITOR. = Nếu tôi cóđủ tiền, tôi sẽ mua cái màn hình LCD đó.

+ I WILL BE SAD IF YOU LEAVE. = Anh sẽ buồn nếu em bỏ đi.

CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI II:

Câu điều kiện loại 2 là cấu trúc dùng để đặt ra một điều kiện không có thật trong hiện tại và nêu kết quả của nó. Đương nhiên, kết quả xảy ra theo một điều kiện không có thật cũng chỉ là một kết quả tưởng tượng. Ta còn có thể gọi câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện hiện tại không thật.

* Công thức câu điều kiện loại 2:

IF + Chủ ngữ 1 + Động từ chia ở thì quá khứ đơn + Bổ ngữ, Chủ ngữ 2 + WOULD/ COULD + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ

- Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 2, mệnh đề IF dùng thì quá khứ đơn, mệnh đề chính dùng động từ khiếm khuyết WOULD hoặc COULD.

* Lưu ý:

+ Ở mệnh đề IF, nếu động từ là TO BE thì ta dùng WERE cho tất cả các chủ ngữ.

+ WOULD = sẽ (dạng quá khứ của WILL)

+ COULD = có thể (dạng quá khứ của CAN)

- Thí dụ:

+ IF I WERE YOU, I WOULD GET A DIVORCE. = Nếu tôi là bạn, tôi sẽ nộp đơn ly dị.

+ IF DOGS HAD WINGS, THEY WOULD BE ABLE TO FLY. = Nếu chó có cánh, chúng sẽ biết bay.

CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI III:

Câu điều kiện loại 3 còn có thể được gọi là câu điều kiện quá khứ không thật.

Cấu trúc này được dùng khi ta muốn đặt một giả thiết ngược lại với điều gì đó đã xảy ra trong quá khứ.

* Công thức câu điều kiện loại 3:

IF + Chủ ngữ 1 + Động từ chia ở thì quá khứ hoàn thành + Bổ ngữ, Chủ ngữ 2 + WOULD/COULD HAVE + PP.

- Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 3, mệnh đề IF dùng thì quá khứ hoàn thành, mệnh đề chính dùng công thức WOULD hoặc COULD + HAVE + PP.

* Lưu ý:

- PP là dạng quá khứ hoàn thành của động từ. Ở động từ bất quy tắc, đó chính là cột thứ 3 trong bảng động từ bất quy tắc. Ở động từ có quy tắc, đó chính là động từ nguyên mẫu thêm ED.

- Bổ ngữ có thể không có, tùyý nghĩa của câu.

- Chủ ngử 1 và chủ ngữ 2 có thể trùng nhau.

- Mệnh đề IF có thể đứng trước hoặc sau mệnh đề chính.
 
G

glib_girl

I- Mấy lưu ý về câu điều kiện:

 Câu điều kiện gồm có hai phần: Một phần nêu lên điều kiện và một phần còn lại nêu lên kết quả hay được gọi là mệnh đề chỉ điều kiện (if clause) và mệnh đề chỉ kết quả (main clause).

Ví dụ: If it rains, I will stay at home.

 Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chỗ được cho nhau

Ví dụ: You will pass the exam if you work hard.


II- Các loại câu điều kiện:

1. Loại 1: Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

If clause (simple tense), main clause ( simple future)

Ví dụ: If I have enough money, I will buy a new car.

2. Loại 2: Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai - ước muốn ở hiện tại. (Nhưng thực tế không thể xảy ra được).

If clause (simple past), main clause (would + infinitive)

Ví dụ: If I had millions of US dollars now, I would give you a half.

If I were the president, I would build more hospitals.

Chú ý: Ở câu điều kiện loại 2, trong vế "IF", to be của các ngôi chia giống nhau và là từ "were", chứ không phải "was".

3. Loại 3: Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ - mang tính ước muốn trong quá khứ. (nhưng thực tế không thể xảy ra được).

If clause ( past perfect), main clause ( would + have done)

Ví dụ: If they had had enough money, they would have bought that villa.

If we had found him earlier, we might/could have saved his life.

4. Câu điều kiện Hỗn hợp:

Câu điều kiện hỗn hợp giữa loại 2 và loại 3: Trong đó mệnh đề điều kiện dùng điều kiện loại 3 chỉ điều kiện ngược thực tế ở quá khứ, còn mệnh đề chính dùng điều kiện loại 2 chỉ kết quả ngược hiện tại
Ví dụ:
If I had taken his advice, I would be rich now.

5. Câu điều kiện ở dạng đảo.
- Trong tiếng Anh câu điều kiện loại 2/3, loại 2 và loại 3 thường được dùng ở dạng đảo.
Ví dụ:
If I were the president, I would build more hospitals.
=> Were I the president, I would build more hospitals.
If I had taken hic advice, I would be rich now.
=> Had I taken his advice, I would be rich now.
If He had learned hard, he would have passed the final exam.
=> Had he learned hard, he would have passed the final exam.

6. If not = Unless.
- Unless cũng thường được dùng trong câu điều kiện, lúc đó Unless = If not.

Ví dụ: Unless we start at once, we will be late.
=> If we don't start at once, we will be late.

Unless you study hard, you won't pass the exams.
=> If you don't study hard, you won't pass the exams.
 
G

glib_girl

IF/UNLESS (in conditional sentences)

When we want to talk about things that are always or generally true, we can use

If/When/Unless plus a present form PLUS present simple or imperative.

• If you press this button, you get black coffee.
• When you fly budget airline, you don't expect to get anything to eat.
• Unless you need a lot of leg-room, don't pay the extra for first class.

Notice that we are talking about something which is generally true, not a specific event.
In the condition clause, there can be a variety of present forms. In the result clause, there can only be the present simple or imperative.

• If you visit Barcelona, look out for the spectacular architecture.
• If unemployment is rising, people tend to stay in their present jobs.
• If you've finished everything, go home.

• When you go to Barbados, take plenty of sun cream.
• When I'm working, please be quiet.
• When I've written a new article, I run it through my spell-checker.

Notice that 'unless' means the same as 'if not'.

• Unless he asks you to continue, stop all work on the project.
• Unless interest rates are rising, it's not a good investment.
• Unless you've been to Tokyo yourself, you don't really understand how fantastic it is.

First Conditional

We use the First Conditional to talk about future events that are likely to happen.

• If we take John, he'll be really pleased.
• If you give me some money, I'll pay you back tomorrow.
• If they tell us they want it, we'll have to give it to them.
• If Mary comes, she'll want to drive.

The 'if' clause can be used with different present forms.

• If I go to New York again, I'll buy you a souvenir from the Empire State Building.
• If he's feeling better, he'll come.
• If she hasn't heard the bad news yet, I'll tell her.

The "future clause" can contain 'going to' or the future perfect as well as 'will'.

• If I see him, I'm going to tell him exactly how angry I am.
• If we don't get the contract, we'll have wasted a lot of time and money.

The "future clause" can also contain other modal verbs such as 'can' and 'must'.

• If you go to New York, you must have the cheesecake in Lindy's.
• If he comes, you can get a lift home with him.

Second Conditional

We can use the Second Conditional to talk about 'impossible' situations.

• If I had one million dollars, I'd give a lot to charity.
• If there were no more hungry people in this world, it would be a much better place.
• If we were in New York today, we would be able to go to the free Elton John concert in Central Park.

Notice that after I / he/ she /it we often use the subjunctive form 'were' and not 'was'. (Some people think that 'were' is the only 'correct' form but other people think 'was' is equally 'correct' .)

• If I were in Tokyo, I'd have sushi every day.
• If she were really happy in her job, she'd be working much harder.
• If IBM were to enter our market, we would have big problems.

Notice the form 'If I were you' which is often used to give advice.

• If I were you, I'd change my job.
• If I were you, I'd sign up for Pearson's fantastic English lessons.

We can also use the Second Conditional to talk about 'unlikely' situations.

• If I won the lottery, I'd buy my parents a big house.
• If I went to the moon, I'd bring back some moon rock.
• If you met him, you'd really like him.

Notice that the choice between the first and the second conditional is often a question of the speaker's attitude rather than of facts. For example, consider two people Peter Pessimist and Otto Optimist.

• Otto – If I win the lottery, I'll buy a big house.
• Peter – If I won the lottery, I'd buy a big house.
• Otto – If I get promoted, I'll throw a big party.
• Peter – If I got promoted, I'd throw a big party.
• Otto – If my team win the Cup, I'll buy champagne for everybody.
• Peter – If my team won the Cup, I'd buy champagne for everybody.

Notice that the 'If clause' can contain the past simple or the past continuous.

• If I was still living in Brighton, I would commute by train.
• If they were thinking of coming, they would let us know.
• If she were coming, she would be here by now.

Notice that the main clause can contain 'would' 'could' or 'might.

• If I met him again, I wouldn't recognize him.
• If we met up for lunch one day, I could take you to that new restaurant.
• If I spoke to him directly, we might be able to reach an agreement.

Also notice that sometimes the 'if clause' is implied rather than spoken.

• What would I do without you? ("if you stopped working here")
• Where would I get one at this time of night? ("if I went looking for one")
• He wouldn't agree. ("if we asked him")

Third Conditional

We can use the Third Conditional to talk about 'impossible' conditions, impossible because they are in the past and we cannot change what has happened.

• If I had worked harder at school, I would have got better grades.
• If I had had time, I would have gone to see him. But I didn't have time.
• If we had bought that house, we would have had to rebuild the kitchen.
• If we had caught the earlier train, we would have got there on time but we were late.

Notice that the main clause can contain 'would' 'could' or 'might.

• If I had seen him at the meeting, I would have asked him. (But he wasn't there so I didn't.)
• If I had seen him at the meeting, I could have asked him. ( But he wasn't there so it wasn't possible.)
• If I had seen him at the meeting, I might have asked him. (But I'm not sure. Perhaps if the opportunity had arisen.)
• If I had paid more attention in class, I would have understood the lesson.

Also notice that sometimes the 'if clause' is implied rather than spoken.

• I'd have done it. ("if you had asked me but you didn't.")
• I wouldn't have said that. ("if I'd been there.")
• He wouldn't have let him get away with that. ("if he had tried that with me.")
 
G

glib_girl

hehe, tớ phải lục lại ổ E để tìm phần lý thuyết này cho mọi người đấy, học lâu rùi nên ko bít để nó ở chỗ nào :)
 
H

hotgirlthoiacong

thế lí thuyết thj` nhìu thiệt là nhìu là vd chả thấy đâu ?? vd cũng rất qtrong mỗi loại bạn nên cho hai ba trường hợp
 
G

glib_girl

Nè, đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng nhé, mỗi loại câu đều có ví dụ rất rõ ràng mà. :D
 
A

angievn

Bạn ơi có câu đk nào để mình diễn đạt ý giả sử trong tương lai ko?

VD như muốn nói nếu tôi sẽ được học ở lớp đó, chắc hẳn tôi sẽ rất vui. ( người nói sắp chọn 1 lớp để học)

Thanx
 
H

hoaminh_e

Bạn ơi có câu đk nào để mình diễn đạt ý giả sử trong tương lai ko?

VD như muốn nói nếu tôi sẽ được học ở lớp đó, chắc hẳn tôi sẽ rất vui. ( người nói sắp chọn 1 lớp để học)

Thanx
Nếu vậy thì bạn sử dụng câu diều kiện loại 1, vì đây là hành động có thể xảy ra trong tương lai mà. Chúc bạn thành công. Goodluck!@-):)>-%%-.
 
L

lehaidang2

hjx>>>>>>> cau dieu kien kho that day!! nhiu ly thuyet nua~ hoc mai ma chang hieu ti j'
ai hoc gioi giang cho tui di
 
D

duyenstupid

mình cũng không nhớ rõ nhưng chắc chắn có câu loại zero
câu dk loại zero diễn tả 1 sự việc ở hiện tại ma sao tự nhiên oại quên mất do ít gặp quá nên dễ quên câu loại zero cũng gần giống như câu dl loại 1 zay á chỉ khác là mệnh đề chính cũng chia thi hiện tai chu không chia ở tương lai như dk loại 1 để mình xem lại roài mình post lên chứ mình nói như thế này thi qua loa quá chắc cũng chẳng ai hiểu quá:D
 
D

duyenstupid

bạn ơi câu dk cũng không khó lắm đâu chỉ cần bạn để ý chút xíu là bạn có thể làm được à chỉ khó ở chỗ ít người phân biệt được câu dk zero zoi loại 1 thoy
 
D

duyenstupid

hjx>>>>>>> cau dieu kien kho that day!! nhiu ly thuyet nua~ hoc mai ma chang hieu ti j'
ai hoc gioi giang cho tui di
bạn muốn người khác giảng cho bạn thì bạn phải hỏi thi mới co thể biết được là bạn không hiểu chỗ nào chứ bạn kiu giang cho bạn mà không thấy bạn hỏi chỗ nào hết sao mà giảng được
 
D

duyenstupid

tuy mình không giỏi lắm nhưng nếu biết thì mình sẵn sàng giúp bạn co gì thì bạn pm zoi mình wa yh duyen_9x_stupid cho dễ liên lạc nha
 
Top Bottom