Vật lí 12 Câu dao động cơ khó này làm ntn?

heohaid

Banned
Banned
Thành viên
30 Tháng một 2016
25
11
21
Hà Nội
THPT Am
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π[tex]^{2}[/tex] (m/s[tex]^{2}[/tex]). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W[tex]_{đh}[/tex] của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?
khoi-luong-cua-con-lac-gan-nhat-voi-gia-tri-nao-sau-day-png.2230
A. 0,65 kg.
B. 0,35 kg.
C. 0,55 kg.
D. 0,45 kg.
Giúp mình câu khó này với
@Lê An Bình @Lê Ánh Ngân @Lê Anh Tuấn @Lê anh vân @Lê Anh Đức 11c4 @lệ băng @le bao @Lê cẩm tú @Lê Công Khải @Lê Diệu Anh @hamhochoi2310 @hamid mian @haminh4b @Haminhphuc @HaMoc1389 @hamon3011@gmail.com hàm số mũ @Nguyễn "Kirito-sama" Hoàng Dương @Nguyễn - Tâm @Nguyễn A.R.M.Y @Nguyễn An Đình @Nguyễn Anger @nguyễn ánh cuteee @Nguyễn Ánh Dương @Nguyễn Ánh Dương @nguyễn anh kiêt @nguyen anh minh
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π[tex]^{2}[/tex] (m/s[tex]^{2}[/tex]). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W[tex]_{đh}[/tex] của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?
khoi-luong-cua-con-lac-gan-nhat-voi-gia-tri-nao-sau-day-png.2230
A. 0,65 kg.
B. 0,35 kg.
C. 0,55 kg.
D. 0,45 kg.
Giúp mình câu khó này với
@Lê An Bình @Lê Ánh Ngân @Lê Anh Tuấn @Lê anh vân @Lê Anh Đức 11c4 @lệ băng @le bao @Lê cẩm tú @Lê Công Khải @Lê Diệu Anh @hamhochoi2310 @hamid mian @haminh4b @Haminhphuc @HaMoc1389 @hamon3011@gmail.com hàm số mũ @Nguyễn "Kirito-sama" Hoàng Dương @Nguyễn - Tâm @Nguyễn A.R.M.Y @Nguyễn An Đình @Nguyễn Anger @nguyễn ánh cuteee @Nguyễn Ánh Dương @Nguyễn Ánh Dương @nguyễn anh kiêt @nguyen anh minh
e cx ko chắc
upload_2018-10-14_13-51-33.png [tex]\left | Wđh \right |max=\frac{1}{2}k(\Delta lcb+A)^{2}=0,5+\frac{1}{16}[/tex] ở biên âm (1)
[tex]\left | Wđh \right |min=0[/tex]
từ đồ thị ban đầu Wđh giảm xuống 0 -> vật đang đi tới vị tí lx ko bd sau đó lại tăng đến 1 giá trị r giảm về 0 => vật đi qua biên dương
[tex]\left | Wđh1 \right |=\frac{1}{2}k.(A-\Delta lcb)^{2}=\frac{1}{16}[/tex] ở biên dương (2)
chia 2 pt này => tỉ lệ A vs đenlcb
[tex]\left | Wđh \right |=0,25=\frac{1}{2}k(\Delta lcb-x)^{2}[/tex] ở li độ x (3)
chia (3) cho (2) , thay tỉ lệ A vs đenlcb sẽ tìm đc x theo A
[tex]x\simeq \frac{-A}{2}[/tex]
khi đấy vật đang ở li độ âm
upload_2018-10-14_13-59-3.png
=> [tex]\frac{2\pi }{3}=0,1.\omega[/tex]
=> w=20/3 pi
[tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{g}{\Delta lcb}}[/tex]
=> đenlcb => A
thay vào (1) => k => m
 
Last edited:
  • Like
Reactions: heohaid

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
e cx ko chắc
View attachment 83733 [tex]\left | Wđh \right |max=\frac{1}{2}k(\Delta lcb+A)^{2}=0,5+\frac{1}{24}[/tex] ở biên âm (1)
[tex]\left | Wđh \right |min=0[/tex]
từ đồ thị ban đầu Wđh giảm xuống 0 -> vật đang đi tới vị tí lx ko bd sau đó lại tăng đến 1 giá trị r giảm về 0 => vật đi qua biên dương
[tex]\left | Wđh1 \right |=\frac{1}{2}k.(A-\Delta lcb)^{2}=\frac{1}{24}[/tex] ở biên dương (2)
chia 2 pt này => tỉ lệ A vs đenlcb
[tex]\left | Wđh \right |=0,25=\frac{1}{2}k(\Delta lcb-x)^{2}[/tex] ở li độ x (3)
chia (3) cho (2) , thay tỉ lệ A vs đenlcb sẽ tìm đc x theo A
[tex]x\simeq \frac{-A}{2}[/tex]
khi đấy vật đang ở li độ âm
View attachment 83734
=> [tex]\frac{2\pi }{3}=0,1.\omega[/tex]
=> w=20/3 pi
[tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{g}{\Delta lcb}}[/tex]
=> đenlcb => A
thay vào (1) => k => m
Em xem lại, mỗi ô dọc là [tex]\frac{1}{16}[/tex] chứ không phải [tex]\frac{1}{24}[/tex]
 
  • Like
Reactions: Trai Họ Nguyễn

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π[tex]^{2}[/tex] (m/s[tex]^{2}[/tex]). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W[tex]_{đh}[/tex] của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?
khoi-luong-cua-con-lac-gan-nhat-voi-gia-tri-nao-sau-day-png.2230
A. 0,65 kg.
B. 0,35 kg.
C. 0,55 kg.
D. 0,45 kg.
Giúp mình câu khó này với
@Lê An Bình @Lê Ánh Ngân @Lê Anh Tuấn @Lê anh vân @Lê Anh Đức 11c4 @lệ băng @le bao @Lê cẩm tú @Lê Công Khải @Lê Diệu Anh @hamhochoi2310 @hamid mian @haminh4b @Haminhphuc @HaMoc1389 @hamon3011@gmail.com hàm số mũ @Nguyễn "Kirito-sama" Hoàng Dương @Nguyễn - Tâm @Nguyễn A.R.M.Y @Nguyễn An Đình @Nguyễn Anger @nguyễn ánh cuteee @Nguyễn Ánh Dương @Nguyễn Ánh Dương @nguyễn anh kiêt @nguyen anh minh
GIẢI:
Bài này đòi hỏi, em phải nắm rõ về thế năng đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi:[tex]W_{dh}=\frac{1}{2}K. \Delta l^2[/tex], trong đó [tex]\Delta l[/tex] là độ biến dạng của lò xo.
* Nhìn đồ thị, ta xác định được như sau:
+ Mỗi ô hàng dọc tương ứng với [tex]\frac{1}{16}(J)[/tex]
+ Mỗi ô hàng ngang tương ứng với [tex]0,05(s)[/tex]
* Tại thời điểm [tex]0,1(s)[/tex] thì vật ở vị trí biên cao nhất, còn tại thời điểm [tex]0,25(s)[/tex] thì vật ở vị trí biên thấp nhất => [tex]\frac{T}{2}=0,25-0,1=0,15=>T=0,3(s)=>\omega = \frac{20 \pi}{3}(rad/s)[/tex]
Từ đó, ta tính được độ dãn tự nhiên khi treo vật: [tex]\Delta l_0 = \frac{g}{\omega^2}=\frac{\pi^2}{(\frac{20\pi}{3})^2}=\frac{9}{400}(m)[/tex]
* Tại vị trí biên thấp nhất thì thế năng đàn hồi cực đại, vì độ dãn lò xo cực đại, được tính:
[tex]W^{max}_{dh}=\frac{1}{2}K.(\Delta l_0+A)^2=\frac{9}{16}(J)[/tex]
* Tại vị trí biên cao nhất thì thế năng đàn hồi từ đồ thị, ta tính được: [tex]W_{dh}=\frac{1}{2}K.(A-\Delta l_0)^2=\frac{1}{16}(J)[/tex]
Lập tỉ lệ hai biểu thức, ta có: [tex]\frac{A+\Delta l_0}{A-\Delta l_0}=3=>A=0,045(m)[/tex]
Có tất cả rồi, ta viết lại biểu thức tính thế năng đàn hồi cực đại như sau: [tex]W_{dh}^{max}=\frac{1}{2}K(A+\Delta l_0)^2=\frac{1}{2}m.\omega^2.(A+\Delta l_0)^2=\frac{9}{16}(J)[/tex]
Thay số vào, tìm được khối lượng [tex]m\approx 0,56 (kg)[/tex]
 
Top Bottom