câu chuyện về quả dưa

T

tonduchoang

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình thấy có câu hỏi thế này;" Có anh chàng nặng 110kg đi qua 1 chiếc cầu mang theo 2 quả dưa mỗi quả 10kg.anh ta muốn mang 2 quả cùng 1 lúc nhưng cầu chỉ có thể chịu tải trọng 121kg ,anh ta phải làm thế nào". Có người trả lời rằng anh ta tung hứng 2 quả dưa đó đi qua cầu.Cho mình hỏi liệu như thế có được không . Có ai giả thích cơ sở rõ ràng khoa học một chút cho mình được không nhỉ [[:D]] . Thank!
 
H

handsome_cat

Chắc là ko được đâu bạn, tung thì công nhận dừa sẽ bay lên, nhưng nó cũng sẽ rớt xuống nữa chứ ^^
 
T

thuyan9i

Mình thấy có câu hỏi thế này;" Có anh chàng nặng 110kg đi qua 1 chiếc cầu mang theo 2 quả dưa mỗi quả 10kg.anh ta muốn mang 2 quả cùng 1 lúc nhưng cầu chỉ có thể chịu tải trọng 121kg ,anh ta phải làm thế nào". Có người trả lời rằng anh ta tung hứng 2 quả dưa đó đi qua cầu.Cho mình hỏi liệu như thế có được không . Có ai giả thích cơ sở rõ ràng khoa học một chút cho mình được không nhỉ [[:D]] . Thank!

dưa hay dừa hả bạn
dưa tugn qua cầu vỡ hết còn gì ăn dc nữa:D:D:D:D
mà 10 cân là hơi khó tin
chắc là do trọng lực
hay là người ta thả trôi qảu dưa qua bờ bên kia dựa vào dòng nước nhỉ
 
T

thienxung759

Mình thấy có câu hỏi thế này;" Có anh chàng nặng 110kg đi qua 1 chiếc cầu mang theo 2 quả dưa mỗi quả 10kg.anh ta muốn mang 2 quả cùng 1 lúc nhưng cầu chỉ có thể chịu tải trọng 121kg ,anh ta phải làm thế nào". Có người trả lời rằng anh ta tung hứng 2 quả dưa đó đi qua cầu.Cho mình hỏi liệu như thế có được không . Có ai giả thích cơ sở rõ ràng khoa học một chút cho mình được không nhỉ [[:D]] .
Đương nhiên là không!
Trọng lượng người 1100N.
Tung lên 1 quả thì trên tay anh ta có một quả 100N
Trọng lượng tổng cộng 1200N
Khi anh ta tung lên 1 quả tức là tác dụng vào quả đưa một lực 100N, quả dưa sẽ tác động ngược lại một lực 100N. Lực này nén xuống cầu.
Vậy lực tổng cộng là 12100 N trong khi cầu chịu được đúng 12100N.
Cơ sở khoa học: nguyên lí phản lực -- Định luật III newton.
 
M

maruko_chan_thaison

giải thích như bác thienxung759 thì em chịu rồi
cái đấy em chưa dc học nên ko hiểu lắm
 
T

tonduchoang

Mình nghĩ đúng đấy [[:D]] Đây là cách thông minh nhất:

Người đó vừa đi vừa tung hứng 2 quả dưa đó thì sẽ qua được cầu, như thế tại mỗi thời điểm người đó trên cầu thì sẽ có đúng khối lượng 110 + 10 = 120kg, thế là qua được cầu ..

Bài toán được bác đặt ra tưởng như có thể giải thích như trên mà nói là do quả dưa được tung hứng nên trong khi thay đổi tốc độ hướng lên trên (sau khi rơi xuống được người đó bắt lại và ...tung lên ) như vậy sẽ sinh ra một suất lực trung bình là (m*deltaV/ deltat ). Như vậy sẽ vượt qua khối lượng chịu đựng cho phép của cầu.
Nhưng tớ nghĩ , có thể người đó khi tiếp quả dưa có thể nhảy lên sao cho áp lực xuống cầu chỉ khoảng 119,99999 kg*g thôi, rồi bắt quả dưa đó , nhanh tay tung lên không. Sau đó khi ...hạ cánh có thể dùng kiểu hạ cánh của lò xo ...nghĩa là tăng thời gian giảm vận tốc lên ---> m*deltav/deltat không quá lớn+ trọng lượng của người đó mà vẫn không vượt qua trọng lượng tương ứng với 120 kg.
Nếu muốn làm như thế thì cần phải có một chút tính toán. Nếu vậy thì chắc là phức tạp lắm. Bây giờ giả sử chỉ tính đến một quả dưa thôi, nhưng người đó vùa đi vừa tung hứng cộng với ....nhún nhảy.
Giả sử khi tung người lên bắt quả dưa và tung ngược quả dưa lên người đó có vận tốc ban đầu là V , quả dưa rơi xuống là v, hướng quay trở lại là -v (chỉ là giả sử), tại độ cao là h--->Tính được vận tốc của người đó sau khi tung quả dưa lên. (Định luật bảo toàn động lượng).
Như vậy người đó để có thể bắt lại được quả dưa tại độ cao là h thì thời gian từ lúc tung quả cầu lên, rơi xuống, lại tung mình lên đến độ cao h và có vận tốc là V phải bằng thời gian bay lên và rơi xuống của quả dưa.
Từ đó có thể tính ra được thời gian tiếp đất của người đó. (Bằng thời gian nêu trên trrừ đi thời gian hạ cánh...an toàn và thời gian bay lên), tiếp theo có thể tính được độ thay đổi quán tính của người đó trong khoảng thời gian đó. Đem chia cho thoài gian tiếp đất , được kết quả cộng với trọng lương của người đó. Đặt điều kiện là tổng đó không vượt quá 120*g ----> điều kiện của V và v.
Nếu như điều kiện của V, hoạc v là âm thì người đó không có khả năng đi qua cầu bằng cách tung hứng.
 
T

thienxung759

Mình nghĩ đúng đấy [[:D]] Đây là cách thông minh nhất:

Người đó vừa đi vừa tung hứng 2 quả dưa đó thì sẽ qua được cầu, như thế tại mỗi thời điểm người đó trên cầu thì sẽ có đúng khối lượng 110 + 10 = 120kg, thế là qua được cầu ..

Bài toán được bác đặt ra tưởng như có thể giải thích như trên mà nói là do quả dưa được tung hứng nên trong khi thay đổi tốc độ hướng lên trên (sau khi rơi xuống được người đó bắt lại và ...tung lên ) như vậy sẽ sinh ra một suất lực trung bình là (m*deltaV/ deltat ). Như vậy sẽ vượt qua khối lượng chịu đựng cho phép của cầu.
Nhưng tớ nghĩ , có thể người đó khi tiếp quả dưa có thể nhảy lên sao cho áp lực xuống cầu chỉ khoảng 119,99999 kg*g thôi, rồi bắt quả dưa đó , nhanh tay tung lên không. Sau đó khi ...hạ cánh có thể dùng kiểu hạ cánh của lò xo ...nghĩa là tăng thời gian giảm vận tốc lên ---> m*deltav/deltat không quá lớn+ trọng lượng của người đó mà vẫn không vượt qua trọng lượng tương ứng với 120 kg.
Nếu muốn làm như thế thì cần phải có một chút tính toán. Nếu vậy thì chắc là phức tạp lắm. Bây giờ giả sử chỉ tính đến một quả dưa thôi, nhưng người đó vùa đi vừa tung hứng cộng với ....nhún nhảy.
Giả sử khi tung người lên bắt quả dưa và tung ngược quả dưa lên người đó có vận tốc ban đầu là V , quả dưa rơi xuống là v, hướng quay trở lại là -v (chỉ là giả sử), tại độ cao là h--->Tính được vận tốc của người đó sau khi tung quả dưa lên. (Định luật bảo toàn động lượng).
Như vậy người đó để có thể bắt lại được quả dưa tại độ cao là h thì thời gian từ lúc tung quả cầu lên, rơi xuống, lại tung mình lên đến độ cao h và có vận tốc là V phải bằng thời gian bay lên và rơi xuống của quả dưa.
Từ đó có thể tính ra được thời gian tiếp đất của người đó. (Bằng thời gian nêu trên trrừ đi thời gian hạ cánh...an toàn và thời gian bay lên), tiếp theo có thể tính được độ thay đổi quán tính của người đó trong khoảng thời gian đó. Đem chia cho thoài gian tiếp đất , được kết quả cộng với trọng lương của người đó. Đặt điều kiện là tổng đó không vượt quá 120*g ----> điều kiện của V và v.
Nếu như điều kiện của V, hoạc v là âm thì người đó không có khả năng đi qua cầu bằng cách tung hứng.
Chả hiểu gì cả.
Mình đầu hàng vô điều kiện.
Mình nghĩ khi người đó vừa tung một quả lên thì cái cầu đã sập rồi.
 
H

hocvuima

cầm hai trái dưa và cố chạy thật nhanh vào vì điều đó sẽ giảm trọng lượng của chính anh ta
hoặc lăn trái dưa cho đến khi nó đi qua cầu rồi mình đi qua
 
Top Bottom