giả sử ở vị trí cân bằng , lò xo [tex]L_1[/tex] dãn 1 đoạn [tex]\delta{l_1}[/tex], và lò xo [tex]L_2[/tex] dãn 1 đoạn [tex]\delta{l_2}[/tex].Từ điều kiện cân bằng, ta có:
[tex]k_1 \delta{l_1} = k_2 \delta{l_2} [/tex]
Chọn gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, trục x nằm ngang hướng từ trái sang phải.
giả sử vật đang dao đông có li độ x ở bên phải O, lúc này lò xo [tex]L_1[/tex] dãn 1 đoạn [tex] \delta{l_1} + x[/tex] và lò xo [tex]L_2[/tex] dãn 1 đoạn [tex]\delta{l_2} - x[/tex].Áp dụng định luật II Nui-ton, ta dc
[tex]F_{dh1} + F_{dh2} = ma [/tex]
Chiếu pt xuống trục x , ta dc
[tex] - k_1(\delta{l_1} + x) + k_2(\delta{l_2} - x) = ma[/tex]
hay
[tex][ - k_1\delta{l_1} + k_2 \delta{l_2} ] - (k_1 + k_2)x = mx^{''} [/tex]
Hệ thức đó tương tự như hệ thức [tex]x^{''} + w^2x =0 [/tex], do đó, [tex]w= \frac{k_1 + k_2}{m}[/tex]
Mà em thấy đề bài cho độ cứng [tex]K[/tex] ban đầu, cho chu kỳ, em suy ra khối lượng bằng công thức [tex]T= 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] rồi thế zô công thức anh mới suy ra đó để tìm chu kỳ của hệ vẽ đó nha