Toán 8 Casio và dãy số $U_n$

minhsssss

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng chín 2018
277
69
51
Tuyên Quang
phúc thịnh
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Sơn Nguyên 05

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Gợi ý nhé, bài này bạn tính từ trong ra ngoài.
vãi cả cộng đồng học tập lớn này ko ai lm dc chắc ko ai lm dc casio ak
Nghe kiểu bạn nói có vẻ như bạn thuộc tầm khá giỏi trở lên nên thôi mình để bạn tự làm tiếp nhé
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
bài nó có yêu cầu ko
*Thở dài*. Nếu bạn bị khiếm khuyết về thị giác thì mình xin thông cảm cho.
bn có bt lm thì giúp ko9 bt lm thì thui cứ nhử nhử
Bấm máy tính bình thường ta thấy (à mà không biết bạn có thấy không, xin lỗi) $u_6 \approx 1,544955503$
Các $u_n$ với $n > 7$ sau ta lập quy trình bấm phím: $X = X - 1 : A = \sqrt[3]{X + A}$
Để tính $u_n$ ta CALC $X = n$ và $A = \sqrt[3]{n}$, sau đó ấn = cho đến khi hiển thị $X = 2$ và kết quả của $A$ lúc đó là kết quả cần tìm
Chẳng hạn CALC $X = 7$ và $A = \sqrt[3]{7}$ thì $u_7 \approx 1,544982421$
Tương tự:
$u_{11} \approx 1,544984701$
$u_{15} \approx 1,544984701$
$u_{20} \approx 1,544984701$... Đợi đã?!
Nhận xét: Khi $n$ càng lớn thì sự thay đổi của $u_n$ là cực kỳ không đáng kể, từ đó ta có thể tự tin kết luận rằng: $u_{2010} \approx 1,544984701$ !
Còn nếu bạn không thuyết phục nữa thì... chịu khó bấm luôn $u_{2010}$ đi bạn, kiểu gì bạn cũng thấy thất vọng vì kết quả y chang mà thôi
 

minhsssss

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng chín 2018
277
69
51
Tuyên Quang
phúc thịnh
*Thở dài*. Nếu bạn bị khiếm khuyết về thị giác thì mình xin thông cảm cho.

Bấm máy tính bình thường ta thấy (à mà không biết bạn có thấy không, xin lỗi) $u_6 \approx 1,544955503$
Các $u_n$ với $n > 7$ sau ta lập quy trình bấm phím: $X = X - 1 : A = \sqrt[3]{X + A}$
Để tính $u_n$ ta CALC $X = n$ và $A = \sqrt[3]{n}$, sau đó ấn = cho đến khi hiển thị $X = 2$ và kết quả của $A$ lúc đó là kết quả cần tìm
Chẳng hạn CALC $X = 7$ và $A = \sqrt[3]{7}$ thì $u_7 \approx 1,544982421$
Tương tự:
$u_{11} \approx 1,544984701$
$u_{15} \approx 1,544984701$
$u_{20} \approx 1,544984701$... Đợi đã?!
Nhận xét: Khi $n$ càng lớn thì sự thay đổi của $u_n$ là cực kỳ không đáng kể, từ đó ta có thể tự tin kết luận rằng: $u_{2010} \approx 1,544984701$ !
Còn nếu bạn không thuyết phục nữa thì... chịu khó bấm luôn $u_{2010}$ đi bạn, kiểu gì bạn cũng thấy thất vọng vì kết quả y chang mà thôi
bn ơi đây là căn trong căn nên đến u2010 sẽ là 2010 cái cawn3 trong căn 3 đấy bn đọc kĩ chưa
 

minhsssss

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng chín 2018
277
69
51
Tuyên Quang
phúc thịnh
*Thở dài*. Nếu bạn bị khiếm khuyết về thị giác thì mình xin thông cảm cho.

Bấm máy tính bình thường ta thấy (à mà không biết bạn có thấy không, xin lỗi) $u_6 \approx 1,544955503$
Các $u_n$ với $n > 7$ sau ta lập quy trình bấm phím: $X = X - 1 : A = \sqrt[3]{X + A}$
Để tính $u_n$ ta CALC $X = n$ và $A = \sqrt[3]{n}$, sau đó ấn = cho đến khi hiển thị $X = 2$ và kết quả của $A$ lúc đó là kết quả cần tìm
Chẳng hạn CALC $X = 7$ và $A = \sqrt[3]{7}$ thì $u_7 \approx 1,544982421$
Tương tự:
$u_{11} \approx 1,544984701$
$u_{15} \approx 1,544984701$
$u_{20} \approx 1,544984701$... Đợi đã?!
Nhận xét: Khi $n$ càng lớn thì sự thay đổi của $u_n$ là cực kỳ không đáng kể, từ đó ta có thể tự tin kết luận rằng: $u_{2010} \approx 1,544984701$ !
Còn nếu bạn không thuyết phục nữa thì... chịu khó bấm luôn $u_{2010}$ đi bạn, kiểu gì bạn cũng thấy thất vọng vì kết quả y chang mà thôi
và đây ko phải dạng toán bt đâu mà bn có thẻ áp dụng
x=x-1:[tex]A=\sqrt[3]{A+X}[/tex]
ms cả nếu đúng đầu bài thì [tex]A=\sqrt[3]{A+\sqrt[3]{X}}[/tex]
bạn chưa đọc kĩ đề mà đã đưa ra kết luận đây là đề tỉnh đấy ko đơn giản như bn nghĩ đâu
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
và đây ko phải dạng toán bt đâu mà bn có thẻ áp dụng
x=x-1:[tex]A=\sqrt[3]{A+X}[/tex]
ms cả nếu đúng đầu bài thì [tex]A=\sqrt[3]{A+\sqrt[3]{X}}[/tex]
bạn chưa đọc kĩ đề mà đã đưa ra kết luận đây là đề tỉnh đấy ko đơn giản như bn nghĩ đâu
Ha ha, có bạn mới không hiểu đấy. Không biết thì dựa cột mà nghe, đừng có suy đoán lung tung. Đề tỉnh thì kệ đề tỉnh, cũng là Toán thôi.
Mình minh họa cái quy trình cho bạn xem nhé:
CALC $X = 7$ với $A = \sqrt[3]{7}$ thì lúc này $X = 7-1 = 6$, $A = \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}$
Bấm '=' tiếp thì $X = 6-1 = 5$, $A = \sqrt[3]{5 + \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}}$
Bấm '=' cho đến khi $X = 3-1 = 2$ thì $A = \sqrt[3]{2 + \sqrt[3]{3 + \sqrt[3]{4 + \sqrt[3]{5 + \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}}}}}$. Rõ chưa bạn?
 

minhsssss

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng chín 2018
277
69
51
Tuyên Quang
phúc thịnh
Ha ha, có bạn mới không hiểu đấy. Không biết thì dựa cột mà nghe, đừng có suy đoán lung tung. Đề tỉnh thì kệ đề tỉnh, cũng là Toán thôi.
Mình minh họa cái quy trình cho bạn xem nhé:
CALC $X = 7$ với $A = \sqrt[3]{7}$ thì lúc này $X = 7-1 = 6$, $A = \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}$
Bấm '=' tiếp thì $X = 6-1 = 5$, $A = \sqrt[3]{5 + \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}}$
Bấm '=' cho đến khi $X = 3-1 = 2$ thì $A = \sqrt[3]{2 + \sqrt[3]{3 + \sqrt[3]{4 + \sqrt[3]{5 + \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}}}}}$. Rõ chưa bạn?
thế bn bảo các kq ra giống nhau thế bn thử tính chay hay u song so sánh vs nhau xem như nào
 

minhsssss

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng chín 2018
277
69
51
Tuyên Quang
phúc thịnh
Ha ha, có bạn mới không hiểu đấy. Không biết thì dựa cột mà nghe, đừng có suy đoán lung tung. Đề tỉnh thì kệ đề tỉnh, cũng là Toán thôi.
Mình minh họa cái quy trình cho bạn xem nhé:
CALC $X = 7$ với $A = \sqrt[3]{7}$ thì lúc này $X = 7-1 = 6$, $A = \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}$
Bấm '=' tiếp thì $X = 6-1 = 5$, $A = \sqrt[3]{5 + \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}}$
Bấm '=' cho đến khi $X = 3-1 = 2$ thì $A = \sqrt[3]{2 + \sqrt[3]{3 + \sqrt[3]{4 + \sqrt[3]{5 + \sqrt[3]{6 + \sqrt[3]{7}}}}}}$. Rõ chưa bạn?
nếu đúng như cách của bn thì sẽ co ct bấm máy sau [tex]x=x-1:A=\sqrt[3]{x+A}[/tex] đúng ko bn thay vào máy tính thử đi xem đúng ko
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
thế bn bảo các kq ra giống nhau thế bn thử tính chay hay u song so sánh vs nhau xem như nào
Ừ? Mình tính $u_{11}$, $u_{15}$, $u_{20}$ rồi so sánh với nhau ở trên rồi còn gì bạn? (À chắc bạn không nhìn thấy)
Mình xin nhắc lại nhé: Khi $n$ đủ lớn thì $u_n$ thay đổi không còn đáng kể. Ở đây kể từ $u_{11}$ trở đi thì kết quả trên màn hình luôn là $1,544984701$. Hết!
nếu đúng như cách của bn thì sẽ co ct bấm máy sau [tex]x=x-1:A=\sqrt[3]{x+A}[/tex] đúng ko bn thay vào máy tính thử đi xem đúng ko
Ừ? Thế bạn trích cái bài của mình làm cái gì mà không đọc :\
 
Top Bottom