Vật lí 12 CASIO TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Môn Vật Lý thi với hình thức TRẮC NGHIỆM trong kỳ thi THPT QG. Chính vì thế mà ngoài yếu tố hiểu bài, hiểu bản chất vật lý thì yếu tố giải đúng, giải nhanh là vô cùng cần thiết cho mỗi học sinh chúng ta !
Một phương pháp giải vật lý 12 nhanh và hiệu quả mà các thầy cô thường dùng đó là máy tính bỏ túi Casio.
Bởi vì phương pháp này được chia sẽ khá rộng rải và phổ biến trong cộng đồng mạng, nhưng để tóm gọn và rút ngắn thì mình xin tóm tắt toàn bộ cách bấm, cách vận dụng bằng vài dòng dưới đây:
*Đề bài: Một vật nặng m dao động điều hòa có phương trình x = A[tex]cos(\omega.t+\varphi)[/tex] (cm). Biết rằng dao động của vật nặng m là tổng hợp của hai dao động điều hòa thành phần [tex]x_1=A_1cos(\omega.t+\varphi_1)[/tex] (cm) và [tex]x_2=A_2cos(\omega.t+\varphi_2)[/tex] (cm)
Ta quy ước và chỉ chú ý những thành phần sau:
- Đối với dao động tổng hợp thì ta quan tâm đến: Biên độ A và pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] => ([tex]A\angle \varphi[/tex]
- Đối với dao động thành phần [tex]x_1[/tex] thì ta quan tâm đến: Biên độ [tex]A_1[/tex] và pha ban đầu [tex]\varphi_1[/tex] => ([tex]A_1\angle \varphi_1[/tex]
- Đối với dao động thành phần [tex]x_2[/tex] thì ta quan tâm đến: Biên độ [tex]A_2[/tex] và pha ban đầu [tex]\varphi_2[/tex] => ([tex]A_2\angle \varphi_2[/tex])
*Nguyên tắc tổng hợp dao động: [tex]x=x_1+x_2[/tex] <=> ([tex]A\angle \varphi) =(A_1\angle \varphi_1)+(A_2\angle \varphi_2)[/tex]
*CÁCH BẤM MÁY: Các bước bấm, anh đều đính kèm hình ảnh ở dưới
+ Bước 1: Chuyển máy tính về chế độ CMPLX bằng cách bấm: Mode - "2"

+ Bước 2: Chuyển chế độ đo Rad bằng cách bấm: Shift - Mode - "4"

+ Bước 3: Sau khi đã chỉnh xong các bước 1 và 2 thì ta bắt đầu nhập số liệu theo nguyên tắc tổng hợp bấm máy [tex](A\angle \varphi)=(A_1\angle \varphi_1)+(A_2\angle \varphi_2)[/tex]
Cách bấm dấu "[tex]\angle[/tex]" này là là: Shift - "(-)"
+ Bước 4: Muốn ra kết quả thì ta bấm: Shift - "2" - "3" - "="
1) Vấn đề 1
: Cho biết hai dao động thành phần [tex]x_1=A_1cos(\omega.t+\varphi_1))[/tex] và [tex]x_2=A_2cos(\omega.t+\varphi_2)[/tex]. Yêu cầu tìm dao động tổng hợp [tex]x=Acos(\omega.t+\varphi)[/tex]
GIẢI:
- Các số liêụ đã biết gồm: ([tex]A_1\angle\varphi_1[/tex]) và ([tex]A_2\angle\varphi_2[/tex])
- Bắt tìm: ([tex]A\angle\varphi[/tex])
- Nguyên tắc: Dao động tổng hợp bằng tổng hai dao động thành phần, tức là: ([tex]A\angle\varphi[/tex]) = ([tex]A_1\angle\varphi_1[/tex]) + ([tex]A_2\angle\varphi_2[/tex]).
2) Vấn đề 2: Cho biết dao động tổng hợp [tex]x=Acos(\omega.t+\varphi)[/tex] và dao động thành phần [tex]x_2 =Acos(\omega.t+\varphi_2)[/tex]. Yêu cầu tìm dao động thành phần [tex]x_1[/tex]
GIẢI:
- Các số liệu đã biết gồm: [tex](A\angle \varphi)[/tex] và [tex](A_2\angle \varphi_2)[/tex]
- Bắt tìm: [tex](A_1\angle \varphi_1)[/tex]
- Nguyên tắc: [tex]x_1=x - x_2[/tex] <=> [tex](A_1\angle\varphi_1)=(A\angle\varphi)-(A_2\angle\varphi_2)[/tex]
- Dựa trên nguyên tắc ấy, chúng ta cung chỉnh máy tính Casio qua chế độ CMPLXRad để tìm dao động thành phần thứ 2
3) Vấn đề 3: Nếu đề bài cho rất nhiều dao động thành phần, có thể là [tex]x_1, x_2, x_3, x_4, ...x_n[/tex] thì cách tìm dao động tổng hợp cũng tuân thủ theo nguyên tắc trên, tức là:
[tex]x=x_1+x_2+x_3+x_4+...+x_n[/tex] <=>[tex](A\angle\varphi)=(A_1\angle\varphi_1)+(A_2\angle\varphi_2)+(A_3\angle\varphi_3)+...+(A_n\angle\varphi_n)[/tex]
----------------------------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------------------
*Bài viết của anh chỉ là bài viết tóm tắt ý tưởng để hiểu khi bấm máy, vẫn còn nhiều thiếu sót phải bổ sung. Nếu gặp bài nào vướng mắc, các em cứ post câu hỏi vào topic này, anh sẽ giải đáp những cái còn thiếu.
*Về phần bài tập áp dụng, thì anh cũng sẽ Upload, nhưng anh nghĩ tụi em cũng có rất nhiều rồi.Hi1.jpg 2.jpg 4.jpg
 
Last edited:

Linh Junpeikuraki

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng sáu 2018
1,992
2,111
321
Thái Bình
THPT
Môn Vật Lý thi với hình thức TRẮC NGHIỆM trong kỳ thi THPT QG. Chính vì thế mà ngoài yếu tố hiểu bài, hiểu bản chất vật lý thì yếu tố giải đúng, giải nhanh là vô cùng cần thiết cho mỗi học sinh chúng ta !
Một phương pháp giải vật lý 12 nhanh và hiệu quả mà các thầy cô thường dùng đó là máy tính bỏ túi Casio.
Bởi vì phương pháp này được chia sẽ khá rộng rải và phổ biến trong cộng đồng mạng, nhưng để tóm gọn và rút ngắn thì mình xin tóm tắt toàn bộ cách bấm, cách vận dụng bằng vài dòng dưới đây:
*Đề bài: Một vật nặng m dao động điều hòa có phương trình x = A[tex]cos(\omega.t+\varphi)[/tex] (cm). Biết rằng dao động của vật nặng m là tổng hợp của hai dao động điều hòa thành phần [tex]x_1=A_1cos(\omega.t+\varphi_1)[/tex] (cm) và [tex]x_2=A_2cos(\omega.t+\varphi_2)[/tex] (cm)
Ta quy ước và chỉ chú ý những thành phần sau:
- Đối với dao động tổng hợp thì ta quan tâm đến: Biên độ A và pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] => ([tex]A\angle \varphi[/tex]
- Đối với dao động thành phần [tex]x_1[/tex] thì ta quan tâm đến: Biên độ [tex]A_1[/tex] và pha ban đầu [tex]\varphi_1[/tex] => ([tex]A_1\angle \varphi_1[/tex]
- Đối với dao động thành phần [tex]x_2[/tex] thì ta quan tâm đến: Biên độ [tex]A_2[/tex] và pha ban đầu [tex]\varphi_2[/tex] => ([tex]A_2\angle \varphi_2[/tex])
*Nguyên tắc tổng hợp dao động: [tex]x=x_1+x_2[/tex] <=> ([tex]A\angle \varphi) =(A_1\angle \varphi_1)+(A_2\angle \varphi_2)[/tex]
*CÁCH BẤM MÁY: Các bước bấm, anh đều đính kèm hình ảnh ở dưới
+ Bước 1: Chuyển máy tính về chế độ CMPLX bằng cách bấm: Mode - "2"

+ Bước 2: Chuyển chế độ đo Rad bằng cách bấm: Shift - Mode - "4"

+ Bước 3: Sau khi đã chỉnh xong các bước 1 và 2 thì ta bắt đầu nhập số liệu theo nguyên tắc tổng hợp bấm máy [tex](A\angle \varphi)=(A_1\angle \varphi_1)+(A_2\angle \varphi_2)[/tex]
Cách bấm dấu "[tex]\angle[/tex]" này là là: Shift - "(-)"
+ Bước 4: Muốn ra kết quả thì ta bấm: Shift - "2" - "3" - "="
1) Vấn đề 1: Cho biết hai dao động thành phần [tex]x_1=A_1cos(\omega.t+\varphi_1))[/tex] và [tex]x_2=A_2cos(\omega.t+\varphi_2)[/tex]. Yêu cầu tìm dao động tổng hợp [tex]x=Acos(\omega.t+\varphi)[/tex]
GIẢI:
- Các số liêụ đã biết gồm: ([tex]A_1\angle\varphi_1[/tex]) và ([tex]A_2\angle\varphi_2[/tex])
- Bắt tìm: ([tex]A_1\angle\varphi[/tex])
- Nguyên tắc: Dao động tổng hợp bằng tổng hai dao động thành phần, tức là: ([tex]A\angle\varphi[/tex]) = ([tex]A_1\angle\varphi_1[/tex]) + ([tex]A_2\angle\varphi_2[/tex]).
2) Vấn đề 2: Cho biết dao động tổng hợp [tex]x=Acos(\omega.t+\varphi)[/tex] và dao động thành phần [tex]x_2 =Acos(\omega.t+\varphi_2)[/tex]. Yêu cầu tìm dao động thành phần [tex]x_1[/tex]
GIẢI:
- Các số liệu đã biết gồm: [tex](A\angle \varphi)[/tex] và [tex](A_2\angle \varphi_2)[/tex]
- Bắt tìm: [tex](A\angle \varphi_1)[/tex]
- Nguyên tắc: [tex]x_1=x - x_2[/tex] <=> [tex](A_1\angle\varphi_1)=(A\angle\varphi)-(A_2\angle\varphi_2)[/tex]
- Dựa trên nguyên tắc ấy, chúng ta cung chỉnh máy tính Casio qua chế độ CMPLXRad để tìm dao động thành phần thứ 2
3) Vấn đề 3: Nếu đề bài cho rất nhiều dao động thành phần, có thể là [tex]x_1, x_2, x_3, x_4, ...x_n[/tex] thì cách tìm dao động tổng hợp cũng tuân thủ theo nguyên tắc trên, tức là:
[tex]x=x_1+x_2+x_3+x_4+...+x_n[/tex] <=>[tex](A\angle\varphi)=(A_1\angle\varphi_1)+(A_2\angle\varphi_2)+(A_3\angle\varphi_3)+...+(A_n\angle\varphi_n)[/tex]
----------------------------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------------------
*Bài viết của anh chỉ là bài viết tóm tắt ý tưởng để hiểu khi bấm máy, vẫn còn nhiều thiếu sót phải bổ sung. Nếu gặp bài nào vướng mắc, các em cứ post câu hỏi vào topic này, anh sẽ giải đáp những cái còn thiếu.
*Về phần bài tập áp dụng, thì anh cũng sẽ Upload, nhưng anh nghĩ tụi em cũng có rất nhiều rồi.HiView attachment 72837 View attachment 72838 View attachment 72839
up phần vận dụng đi ạ
p/s có thể xóa nếu thấy loãng
 
  • Like
Reactions: alldifferent1795
Top Bottom