D
debay


Chào mọi người,
Em đọc lý thuyết người ta hướng dẫn cách chứng minh hàm số tuần hoàn rồi nhưng có đoạn em không hiểu lắm ạ. Nên lên đây nhờ mọi người chỉ rõ hơn
Trong hướng dẫn người ta ghi như thế này:
Để chứng minh y = f(x) tuần hoàn cần chứng minh: có T thuộc R sao cho:
1) x + T thuộc D; x - T thuộc D, với mọi x thuộc D.
2) f(x + T) = f(x), với mọi x thuộc D.
Chỗ em không hiểu là chỗ này ạ: 1) x + T thuộc D; x - T thuộc D, với mọi x thuộc D.
Trong sách có ghi ví dụ:
Ví dụ: TXD là: D = R \ { pi/8 + k pi/2 (k thuộc Z) }.
=> x + pi/2 thuộc D, x - pi/2 thuộc D, với mọi x thuộc D
Em không hiểu vì sao x + pi/2 và x - pi/2 lại thuộc D với mọi x thuộc D được ạ.
Các bạn cho em thêm một vài ví dụ để em có thể hiểu rõ hơn cái chỗ "x - T thuộc D, x + T thuộc D" đó được không ạ?
Em xin cảm ơn rất nhiều!
Em đọc lý thuyết người ta hướng dẫn cách chứng minh hàm số tuần hoàn rồi nhưng có đoạn em không hiểu lắm ạ. Nên lên đây nhờ mọi người chỉ rõ hơn
Trong hướng dẫn người ta ghi như thế này:
Để chứng minh y = f(x) tuần hoàn cần chứng minh: có T thuộc R sao cho:
1) x + T thuộc D; x - T thuộc D, với mọi x thuộc D.
2) f(x + T) = f(x), với mọi x thuộc D.
Chỗ em không hiểu là chỗ này ạ: 1) x + T thuộc D; x - T thuộc D, với mọi x thuộc D.
Trong sách có ghi ví dụ:
Ví dụ: TXD là: D = R \ { pi/8 + k pi/2 (k thuộc Z) }.
=> x + pi/2 thuộc D, x - pi/2 thuộc D, với mọi x thuộc D
Em không hiểu vì sao x + pi/2 và x - pi/2 lại thuộc D với mọi x thuộc D được ạ.
Các bạn cho em thêm một vài ví dụ để em có thể hiểu rõ hơn cái chỗ "x - T thuộc D, x + T thuộc D" đó được không ạ?
Em xin cảm ơn rất nhiều!