Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ t1=50°C. Thả vào bình một viên nước đá khối lượng m2=200g có nhiệt độ t2=0°C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong bình là t3=10°C. Cho nhiệt nóng chảy của nước đá là λ= 3,35.10^5 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kgK. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường.
a) Tìm nhiệt lượng thu vào để nước đá tan hết thành nước ở 0°C.
b) Tìm nhiệt lượng thu vào để chỗ nước đá tan thành nước đó tăng nhiệt độ lên đến t3.
c) Tìm m1.
2) Trong một bình cách nhiệt chứa m1=2kg nước ở nhiệt độ t1=80°C. Thả vào bình một viên nước đá có khối lượng m2=100g ở nhiệt độ t2=-20°C thì nó bị tan hết.
a) Tìm nhiệt độ nước trong bình khi cân bằng nhiệt.
b) Phải thả tiếp vào bình tối thiểu bao nhiêu nước đá ở nhiệt độ t2=-20°C thì nước đá sẽ không tan hết.
Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ= 3,35.10^5 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là c1=4200 J/kgK, của nước đá là c2=2100 J/kgK. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường.
Giúp tớ với ạ!!!
a) Tìm nhiệt lượng thu vào để nước đá tan hết thành nước ở 0°C.
b) Tìm nhiệt lượng thu vào để chỗ nước đá tan thành nước đó tăng nhiệt độ lên đến t3.
c) Tìm m1.
2) Trong một bình cách nhiệt chứa m1=2kg nước ở nhiệt độ t1=80°C. Thả vào bình một viên nước đá có khối lượng m2=100g ở nhiệt độ t2=-20°C thì nó bị tan hết.
a) Tìm nhiệt độ nước trong bình khi cân bằng nhiệt.
b) Phải thả tiếp vào bình tối thiểu bao nhiêu nước đá ở nhiệt độ t2=-20°C thì nước đá sẽ không tan hết.
Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ= 3,35.10^5 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là c1=4200 J/kgK, của nước đá là c2=2100 J/kgK. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường.
Giúp tớ với ạ!!!