cần gấp !!!!!!!

P

phuocbig

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

So sánh
+ [tex]A=\sqrt{7-4\sqrt{3}} [/tex] và [tex]B=\sqrt{17-12\sqrt{2}}[/tex]
+ [tex]E=\sqrt{2-\sqrt{3}}[/tex] và [tex]F=\sqrt{3-\sqrt{5}}[/tex]
+ [tex]I=\sqrt{9+4\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}[/tex] và [tex]J=\frac{1}{\sqrt{9+4\sqrt{5}}}+\frac{1}{\sqrt{9-4\sqrt{5}}}[/tex]
Tks các bạn trước :)
 
K

khanhtoan_qb

So sánh
+ [tex]A=\sqrt{7-4\sqrt{3}} [/tex] và [tex]B=\sqrt{17-12\sqrt{2}}[/tex]
+ [tex]E=\sqrt{2-\sqrt{3}}[/tex] và [tex]F=\sqrt{3-\sqrt{5}}[/tex]
+ [tex]I=\sqrt{9+4\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}[/tex] và [tex]J=\frac{1}{\sqrt{9+4\sqrt{5}}}+\frac{1}{\sqrt{9-4\sqrt{5}}}[/tex]
Tks các bạn trước :)
Bài này mình đã giải trên trang thảo luận rùi, còn 2 bài đầu mìh giải hổng có được :(:)(:)((
Ta có:
[TEX]J = \frac{\sqrt{9 + 4\sqrt{5}} + \sqrt{9 - 4\sqrt{5}}}{\sqrt{81 - 16 . 5}} = \frac{I}{\sqrt{1}}= I[/TEX]
\Rightarrow[TEX]I = J [/TEX]:):):)
 
L

locxoaymgk

So sánh
+ [tex]A=\sqrt{7-4\sqrt{3}} [/tex] và [tex]B=\sqrt{17-12\sqrt{2}}[/tex]
+ [tex]E=\sqrt{2-\sqrt{3}}[/tex] và [tex]F=\sqrt{3-\sqrt{5}}[/tex]
+ [tex]I=\sqrt{9+4\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}[/tex] và [tex]J=\frac{1}{\sqrt{9+4\sqrt{5}}}+\frac{1}{\sqrt{9-4\sqrt{5}}}[/tex]
Tks các bạn trước :)


1,
Vì [TEX]80\sqrt{3}<140[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 148+80\sqrt{3} <148+140[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (10+4\sqrt{3})^2 <288[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 10+4\sqrt{3}<12\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow -10-4\sqrt{3}> -12\sqrt{2}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow 7-4\sqrt{3}>17-12\sqrt{2}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow dpcm.[/TEX]
2,
Ta có : Ta có[TEX] 1<2\sqrt{3}\Rightarrow 5<1+3+2\sqrt{3}=(\sqrt{3}+1)^2[/TEX]
[TEX] \Rightarrow \sqrt{5} <\sqrt{3}+1[/TEX]
[TEX] \Rightarrow \sqrt{5}-\sqrt{3}-1 <0[/TEX]
[TEX] \Rightarrow 2-\sqrt{3}-3+\sqrt{5} <0[/TEX]
[TEX] \Rightarrow 2-\sqrt{3}<3-\sqrt{5}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow dpcm[/TEX]
Mình làm rồi :(:(!!! mà
 
Last edited by a moderator:
P

phuocbig

à tại mình sợ ko ai trả lời nên post ngoài này cho dễ thấy ^^!
update thêm này :D
Thu gọn:

[tex]\sqrt{21+6\sqrt{6}}+\sqrt{9+3\sqrt{8}}-\sqrt{6+3\sqrt{3}}[/tex]
Tính

[tex]\frac{-23}{\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\frac{6}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\frac{5\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}[/tex]
 
L

locxoaymgk

à tại mình sợ ko ai trả lời nên post ngoài này cho dễ thấy ^^!
update thêm này :D
Thu gọn:

[tex]\sqrt{21+6\sqrt{6}}+\sqrt{9+3\sqrt{8}}-\sqrt{6+3\sqrt{3}}[/tex]
Tính

[tex]\frac{-23}{\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\frac{6}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\frac{5\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}[/tex]

Bài 1 Mình thấy có vấn đề :
Mình sửa lại theo cách của mình :
Ta có [tex]\sqrt{21+6\sqrt{6}}+\sqrt{19+3\sqrt{8}}-\sqrt{6+3\sqrt{3}}[/tex]
[TEX]= \sqrt{(3\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{(\sqrt{6}+\sqrt{2})^2}-\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{(3+\sqrt{3})^2}[/TEX]
gif.latex

\Rightarrow .......................................
Vậy mình đã sửa 9 thành 19 bạn xem lại đề đi!!
 
T

tranquanghung97

h************aaaaa xem anh làm nè pro ko:)&gt;-:)&gt;-

So sánh
+ [tex]A=\sqrt{7-4\sqrt{3}} [/tex] và [tex]B=\sqrt{17-12\sqrt{2}}[/tex]
+ [tex]E=\sqrt{2-\sqrt{3}}[/tex] và [tex]F=\sqrt{3-\sqrt{5}}[/tex]
+ [tex]I=\sqrt{9+4\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}[/tex] và [tex]J=\frac{1}{\sqrt{9+4\sqrt{5}}}+\frac{1}{\sqrt{9-4\sqrt{5}}}[/tex]
Tks các bạn trước
câu a
[TEX]A=\sqrt{7-4.\sqrt{3}}=2-\sqrt{3} B=\sqrt{17-12.\sqrt{2}}=\sqrt{9}-\sqrt{8}[/TEX] vạyA>B
 
Last edited by a moderator:
T

tranquanghung97

còn câu b thi quá dễ còn gì nữa hiiiiii[TEX]E=\sqrt{2-\sqrt{3}} E.\sqrt{2}=\sqrt{3}-1 F\sqrt{2}=\sqrt{5}-1[/TEX]
mà căn 3<căn 5
\Rightarrow (căn 3)-1<(can 5)-1
vay F>E;););););););););););)
 
K

khanhtoan_qb

à tại mình sợ ko ai trả lời nên post ngoài này cho dễ thấy ^^!
update thêm này :D
Thu gọn:

[tex]\sqrt{21+6\sqrt{6}}+\sqrt{9+3\sqrt{8}}-\sqrt{6+3\sqrt{3}}[/tex]
Tính

[tex]A =\frac{-23}{\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\frac{6}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\frac{5\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}[/tex]

Bài 2:

Đầu tiên phảu trục căn thức ở các mẫu số

Ta có:
[TEX]\frac{-23}{\sqrt{6} + \sqrt{3} + \sqrt{5}} = \frac{-23(\sqrt{6} + \sqrt{3} - \sqrt{5})}{(\sqrt{6} + \sqrt{3})^2 - 5} = \frac{-23(\sqrt{6} + \sqrt{3} - \sqrt{5})}{2(2 + \sqrt{18})} = \frac{-23(\sqrt{6} + \sqrt{3} - \sqrt{5})(2 - \sqrt{18})}{2. (4 - 18)} = \frac{23\sqrt{6} + 92\sqrt{3} + 46\sqrt{5} + 69\sqrt{10}}{(-28)}[/TEX]

[TEX]\frac{-6}{\sqrt{3} - \sqrt{2}} = -6\sqrt{3} - 6\sqrt{2}[/TEX]

[TEX]\frac{1}{\sqrt{3} + \sqrt{2}} = \sqrt{3} - \sqrt{2}[/TEX]

[TEX]\frac{-5\sqrt{6}}{\sqrt{6} - 1} = (-\sqrt{6}).(\sqrt{6} + 1) = (-\sqrt{6}) - 6[/TEX]

\Rightarrow [TEX]A = \frac{51\sqrt{6} + 232\sqrt{3} + \sqrt{62 + 69}.\sqrt{5} + 196\sqrt{2} + 168}{(-28)}[/TEX]

p/s gõ talex mỏi cả tay nhưng không biết có đúng không ta, số không có tròn gì cả :):):)
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

mod del hộ em cái, sao bữa nay đăng bài khi nào cũng ra hai bài thế ni
Mệt quá, không biết nãy giờ bị del mấy bài rùi :(:)(:)(:)((
 
Last edited by a moderator:
P

phuocbig

Thêm 1 số bài số hay nè . Ai rảnh thì giải giùm nha :D
a) Tính:
[tex] A = \frac{a}{(b-c)^2}+\frac{b}{(c-a)^2}+\frac{c}{(a-b)^2}[/tex] biết rằng [tex]\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0[/tex] (a,b,c đôi một khác nhau)

b)Cho f(x) là đa thức bậc 4 của x thỏa mãn 2 điều kiện
[tex]f(-1)=0[/tex] và [tex]f(x)-f(x-1)=x(x+1)(2x+1)[/tex].
Xác định đa thức f(x)

Tính tổng sau đây theo n : [tex]S=1.2.3+2.3.5+...+n.(n+1)(2n+1)[/tex] (với [tex]n \in N*[/tex])

c)Tìm tất cả các cặp số nguyên tố p sao cho p+6 , p+8 , p+12 , p+14 cũng là các số nguyên tố

d)Tìm tất cả các cặp số nguyên (x,y) thỏa:
[tex]x^2-5x=y^2[/tex]

[tex]y^2=x(x-1)(x-3)(x-4)[/tex]
 
K

khanhtoan_qb

Thêm 1 số bài số hay nè . Ai rảnh thì giải giùm nha :D
a) Tính:
[tex] A = \frac{a}{(b-c)^2}+\frac{b}{(c-a)^2}+\frac{c}{(a-b)^2}[/tex] biết rằng [tex]\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0[/tex] (a,b,c đôi một khác nhau)

c)Tìm tất cả các cặp số nguyên tố p sao cho p+6 , p+8 , p+12 , p+14 cũng là các số nguyên tố
a) ta có:
[TEX]\frac{a}{b - c} + \frac{b}{c - a} + \frac{c}{a - b} = 0[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{a}{b - c} = -\frac{b}{c - a} - \frac{c}{a - b} = \frac{- b(a - b) + -c (c - a)}{(c - a)(a - b)} = \frac{- ab + b^2 - c^2 + ca}{(c - a)(a - b)} [/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{a}{ (b - c)^2} = \frac{b^2 - c^2 + ac - ab}{(c - a)(a - b)(b - c)}[/TEX]
Tương tự có
[TEX]\frac{b}{(c - a)^2} = \frac{a^2 - c^2 + ab - bc}{(c - a)(a - b)(b - c)}[/TEX]
[TEX]\frac{c}{(a - b)^2} = \frac{b^2 - a^2 + bc - ca}{(c - a)(a - b)(b - c)}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]A = 0[/TEX]
c) p là số nguyên tố \Rightarrow p có dạng 3k, 3k + 1, 3k + 2
Xét [TEX]p = 3k + 1 \Rightarrow p + 8 = 3k + 9 \vdots 3[/TEX] \Rightarrow là hợp số \Rightarrow loại
Xét [TEX]p = 3k \Rightarrow p + 6 = 3k + 6 \vdots 3[/TEX]\Rightarrow là hợp số \Rightarrow loại
\Rightarrow p có dạng 3k + 2 \Rightarrow p = 5:):):):)
 
L

locxoaymgk

Thêm 1 số bài số hay nè . Ai rảnh thì giải giùm nha :D
a) Tính:
[tex] A = \frac{a}{(b-c)^2}+\frac{b}{(c-a)^2}+\frac{c}{(a-b)^2}[/tex] biết rằng [tex]\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0[/tex] (a,b,c đôi một khác nhau)

b)Cho f(x) là đa thức bậc 4 của x thỏa mãn 2 điều kiện
[tex]f(-1)=0[/tex] và [tex]f(x)-f(x-1)=x(x+1)(2x+1)[/tex].
Xác định đa thức f(x)

Tính tổng sau đây theo n : [tex]S=1.2.3+2.3.5+...+n.(n+1)(2n+1)[/tex] (với [tex]n \in N*[/tex])

c)Tìm tất cả các cặp số nguyên tố p sao cho p+6 , p+8 , p+12 , p+14 cũng là các số nguyên tố

d)Tìm tất cả các cặp số nguyên (x,y) thỏa:
[tex]x^2-5x=y^2[/tex]

[tex]y^2=x(x-1)(x-3)(x-4)[/tex]

Ý d,
Ta có :
[TEX] y^2= x(x-4)(x-1)(x-3)=(x^2-4x)(x^2-4x+3)[/TEX]
Mà[TEX] y^2=x^2-5x [/TEX]
[TEX] \Rightarrow x^2-5x=(x^2-4x+3)(x^2-4x)[/TEX]
Phá ngoặc ta được :
MSP324019g82g58090ea03400001i5d611h03hcchi7

\Rightarrow [TEX]x=0[/TEX]\Rightarrow [TEX]y=0[/TEX]
vậy với[TEX] x=0,y=0 [/TEX] thì.........
ý b,
Ta có :
[TEX]4S= 1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+.....+n(n+1)(n+2)([n+3]-[n+1])[/TEX]
[TEX] 4S= 1.2.3.4-0.1.2.3+2.3.4.5-1.2.3.4+....+n(n+1)(n+2)(n+3)-(n-1)n(n+1)(n+2)[/TEX]
[TEX] 4S= n(n+1)(n+2)(n+3)[/TEX]
[TEX] S= \frac{ n(n+1)(n+2)(n+3)}{4}[/TEX]

Đề sai !!!!
Sửa[TEX] 2n+1 \Rightarrow n+2 !![/TEX]
Vậy mới đúng quy luật của nó!!
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhnhung81


Ý d,
Ta có :
[TEX] y^2= x(x-4)(x-1)(x-3)=(x^2-4x)(x^2-4x+3)[/TEX]
Mà[TEX] y^2=x^2-5x [/TEX]
[TEX] \Rightarrow x^2-5x=(x^2-4x+3)(x^2-4x)[/TEX]
Phá ngoặc và chuyển PT về dạng[TEX] x^4+ax^3+bx^2+cx+d [/TEX]và giải ta thu dc [TEX]x=0.[/TEX]
mà[TEX] y=x(x-5)\Rightarrow y=0 [/TEX]
Vậy HPT có nghiệm [TEX](x;y)=(0;0)[/TEX]
:confused: Đây là giải phương trình nghiệm nguyên mà,

Không phải là giải hệ phương trình đâu
 
Top Bottom