Sinh 11 Cân bằng nội môi

anpro948@gmail.com

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2019
9
2
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người cho tớ hỏi :
Tại sao pH của máu thường dao động từ 7,35 đến 7,45 ạ ?
Thứ hai là tớ đang thắc mắc chỗ khi lượng nước trong máu giảm thì áp suất thẩm thấu sẽ tăng , vậy huyết áp lúc đó sẽ tăng hay giảm ạ và ngược lại ạ ?
Hi vọng mọi người sẽ giúp tớ và tớ chúc mọi người một buổi tối tốt lành :>
 

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
268
101
21
Thái Nguyên
THPT CTN
Mọi người cho tớ hỏi :
Tại sao pH của máu thường dao động từ 7,35 đến 7,45 ạ ?
Thứ hai là tớ đang thắc mắc chỗ khi lượng nước trong máu giảm thì áp suất thẩm thấu sẽ tăng , vậy huyết áp lúc đó sẽ tăng hay giảm ạ và ngược lại ạ ?
Hi vọng mọi người sẽ giúp tớ và tớ chúc mọi người một buổi tối tốt lành :>
Bình thường trong cơ thể người nồng độ ion H+ phân li trong một lít dịch là 10 -7,35 tới 10-7,45 mEq/lít, như thế có nghĩa là pH = - (log 10-7,35 tới log 10-7,45) = 7,35 – 7,45. Chỉ số pH càng thấp thì thì nồng độ H+ càng cao và ngược lại (tỷ lệ nghịch). Nếu pH xuống < 7,35 thì máu trong tình trạng toan và nếu pH > 7,45 thì máu trong tình trạng kiềm. Khi pH > 7,8 và < 6,8 cơ thể sẽ không tồn tại sự sống
 
  • Like
Reactions: Thủy Ling

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Mọi người cho tớ hỏi :
Tại sao pH của máu thường dao động từ 7,35 đến 7,45 ạ ?
Thứ hai là tớ đang thắc mắc chỗ khi lượng nước trong máu giảm thì áp suất thẩm thấu sẽ tăng , vậy huyết áp lúc đó sẽ tăng hay giảm ạ và ngược lại ạ ?
Hi vọng mọi người sẽ giúp tớ và tớ chúc mọi người một buổi tối tốt lành :>
1. Độ pH 7,35 đến 7,45 là nồng độ tốt nhất để các tb trong cơ thể hoạt động bình thường (trong máu có tế bào hồng cầu cũng là một tb của cơ thể nên không ngoại lệ)
2. Nước trong máu giảm, as thẩm thấu tăng, huyết áp giảm ngược lại nước tăng,as thẩm thấu giảm thì huyết áp tăng
p/s : Mấy kiểu câu hỏi như này em thấy hay hay :)
(anh/chị lần sau nên đánh số câu hỏi cho dễ chia câu trả lời ạ)
 
  • Like
Reactions: Dora_Dora

anpro948@gmail.com

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2019
9
2
21
1. Độ pH 7,35 đến 7,45 là nồng độ tốt nhất để các tb trong cơ thể hoạt động bình thường (trong máu có tế bào hồng cầu cũng là một tb của cơ thể nên không ngoại lệ)
2. Nước trong máu giảm, as thẩm thấu tăng, huyết áp giảm ngược lại nước tăng,as thẩm thấu giảm thì huyết áp tăng
p/s : Mấy kiểu câu hỏi như này em thấy hay hay :)
(anh/chị lần sau nên đánh số câu hỏi cho dễ chia câu trả lời ạ)
Cho mình hỏi thêm là tại sao áp suất thẩm thấu tăng thì huyết áp lại giảm chứ, mình nghĩ nước ít thì độ loãng của máu sẽ giảm xuống nên huyết áp phải tăng chứ :>
 

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
268
101
21
Thái Nguyên
THPT CTN
Cho mình hỏi thêm là tại sao áp suất thẩm thấu tăng thì huyết áp lại giảm chứ, mình nghĩ nước ít thì độ loãng của máu sẽ giảm xuống nên huyết áp phải tăng chứ :>
Tế bào mất nước -> nồng độ chất tan tăng -> áp suất thẩm thấu tăng.
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch nên khi mất nước thì thể tích huyết tương giảm nên áp lực máu cũng giảm
 
  • Like
Reactions: Thủy Ling

anpro948@gmail.com

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2019
9
2
21
Tế bào mất nước -> nồng độ chất tan tăng -> áp suất thẩm thấu tăng.
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch nên khi mất nước thì thể tích huyết tương giảm nên áp lực máu cũng giảm
Vậy tại sao "Thường xuyên ăn mặn làm áp suất thẩm thấu tăng, tăng thể tích máu gây bệnh cao huyết áp", nếu nói theo cậu thì khi ASTT tăng thì huyết áp phải giảm chứ ạ ?
 
Top Bottom