Cần bài rất gấp ngay bây giờ

B

baby9x8

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cần bài rất gấp vào 3 rưỡi sáng mai

Dạo này học nhiều quá nên tớ muốn nhờ các bạn giúp đây
Các bạn cố gắng giúp mình nhé càng nhanh càng tốt
Bài 1 nè:Phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp trong sáng , đằm thắm của những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bá cháu được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh
Bài 2:Phân tích tác dụng của việc sử dụng các thành ngữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hố Xuân Hương
Bài 3:Viết 1 đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người nông dân trong ca dao trong đó có sử dụng thành ngữ
Còn 1 bài nữa:Tong các trường hợp sau trường hợp nào là thành ngữ? Vì sao?
a. Nói tóm lại xét 1 cách toàn diện
b. Nói có sách mách có chứng;nuôi ong tay áo; nói thánh nói tướng; lanh chanh như hành ko muối
c. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiêng dịu dàng dễ nghe
d. Học ăn học nói học gói học mở
Bài 4: Miệng ... gan...
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm
Bài 5 : Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ
Xem nào sáng sớm mai nhé 3 rưỡi tớ sẽ lên diễn đàn mong các bạn cố gắng giúp tớ nếu ko thì tớ sẽ bị mắng đấy hu hu mong các bạn giúp cảm ơn rất nhiều.
:(:(:(:(:(:(:(:(

em chú ý cách đặt tên tiêu đề nhé.
 
Last edited by a moderator:
B

baby9x8

sao thế ko ai giúp mình à huhu quả này mình teo rồi giúp mình đi mà
 
B

baby9x8

Dạo này học nhiều quá nên tớ muốn nhờ các bạn giúp đây
Các bạn cố gắng giúp mình nhé càng nhanh càng tốt
Bài 1 nè:Phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp trong sáng , đằm thắm của những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bá cháu được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh
Bài 2:Phân tích tác dụng của việc sử dụng các thành ngữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hố Xuân Hương
Bài 3:Viết 1 đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người nông dân trong ca dao trong đó có sử dụng thành ngữ
Còn 1 bài nữa:Tong các trường hợp sau trường hợp nào là thành ngữ? Vì sao?
a. Nói tóm lại xét 1 cách toàn diện
b. Nói có sách mách có chứng;nuôi ong tay áo; nói thánh nói tướng; lanh chanh như hành ko muối
c. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiêng dịu dàng dễ nghe
d. Học ăn học nói học gói học mở
Bài 4: Miệng ... gan...
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm
Bài 5 : Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ
tớ sẽ lên diễn đàn mong các bạn cố gắng giúp tớ nếu ko thì tớ sẽ bị mắng đấy hu hu mong các bạn giúp cảm ơn rất nhiều.
:(:(:(:(:(:(:(:(
 
P

p3_iuvanhoc

Phát biểu cảm nghĩ về tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

Tình bà cháu là một thứ tình cảm gần gũi, tự nhiên và vô cùng thiêng liêng sâu sắc. Nhà thơ Xuân Quỳnh có một bài thơ thật hay khi viết về đề tài giản dị mà gợi bao niềm xúc động này: bài thơ" Tiếng gà trưa".
Nhân vật trữ tình của bài thơ là người chiến sĩ trẻ tuổi, đi theo tiếng gọi của Tổ quốc đã tạm cất sách vở để lên đường chống Mỹ. Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ bà, nhớ quê cồn cào, da diết của anh. Và những kỷ niệm êm đẹp tuổi thơ...
Bạn có thể thêm vào một vài y' nữa nhaz
 
T

thuyhoa17

[FONT=&quot]
Bài 2:Phân tích tác dụng của việc sử dụng các thành ngữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hố Xuân Hương
[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]\RightarrowVới nhà thơ Hồ Xuân Hương: Việc đưa thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm đã đc nhà thơ xử lí rất tinh tế,tài tình và nhuần nhuyễn. Có những tuy rất ngắn nhưng chúng ta đã ko khỏi ngạc nhiên khi thấy tác giả đã 2 lần sử dụng đến thành ngữ , tục ngữ.

Trong bài thơ bánh trôi nước: h/ả: "bảy nổi ba chìm" .[/FONT]

[FONT=&quot]Những câu thành ngữ, tục ngữ khi đi qua ngòi bút tài hoa của Hồ Xuân Hương dường như trở thành một thứ công cụ hết sức đắc dụng trong việc tạo hình, tạo nghĩa cho thơ mà không cần phải nhờ tới những thứ mĩ từ khác. Như chúng ta đã biết, thành ngữ, tục ngữ vốn là những đơn vị ngôn ngữ hết sức đặc biệt. Nó là một loại tổ hợp từ cố định quen dùng nên rất dễ nhớ dễ thuộc, và đặc biệt hơn là nghĩa của chúng thường có tính văn hoá, giáo dục cộng đồng, cũng như tính khái quát rất cao. Cho nên, khi xuất hiện trong thơ chúng thường đem lại tính gần gũi, bình dị và mộc mạc cho câu thơ. Đồng thời, cũng tạo nên những chiều sâu về nghĩa thông qua sự liên tưởng, suy luận của người đọc. Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta phủ nhận giá trị của nền ngôn ngữ văn chương, hay ngôn ngữ phổ thông mà hiện nay chúng tađang phải học, phải tiếp xúc hằng ngày. Điều quan trọng hơn là qua đó giúp cho chúng ta thấy được những vẻ đẹp vốn có của ngôn ngữ dân gian. Và đặc biệt là thấy được cái biệt tài của Bà chúa thơ Nôm trong việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ giỏi như thế nào. Nói tóm lại, bất kể là ngôn ngữ dân gian hay ngôn ngữ văn chương cũng đều cần phải được tiếp thu có chọn lọc và phát huy đúng sở trường thì mới có thể làm giàu thêm cho kho tàng ngôn ngữ dân tộc. Điều đó có nghĩa là mọi cái chỉ tạo nên được giá trị thực sự khi và chỉ khi nó được đặt vào đúng vị trí của nó mà thôi.[/FONT]

[FONT=&quot]
<nguồn: e-cadao.com - có lược bỏ>.[/FONT]
[FONT=&quot]


Còn 1 bài nữa:Tong các trường hợp sau trường hợp nào là thành ngữ? Vì sao?


[/FONT][FONT=&quot]b. Nói có sách mách có chứng;nuôi ong tay áo; nói thánh nói tướng; lanh chanh như hành ko muối

[/FONT]
[FONT=&quot]\Rightarrowđoán :D[/FONT]
[FONT=&quot]

Bài 4: Miệng ... gan...

[/FONT][FONT=&quot]\RightarrowMiệng hùm gan sứa.[/FONT][FONT=&quot]


Bài 5 : Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ

[/FONT][FONT=&quot]\Rightarrow Là một ngừoi bạn của tôi, ăn ngay nói thẳng mà người ta thường gọi là thật thà. Nhưng đôi khi cái thật thà khiến cậu ấy lên thác xuống ghềnh nhiều lắm. Cứ phải gọi trong đời cần tính thật thà, nhưng liệu có phải lúc nào cũng cần để mà bương chải với cái cuộc đời vẫn còn lắm kẻ lòng lang dạ sói này. Nhưng tính cách con người thì làm sao mà dễ dàng sửa đổi trong ngày một ngày hai được, thôi thì đành chấp nhận được cái này mất cái kia, bắt ép chi cái tính cách con ngừoi.[/FONT]
 
Top Bottom