Vật lí 11 Cảm ứng từ

T

thien_than_dem

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

(Bài 4.35 sách bài tấp vật lý nâng cao) Dùng dây đồng đường kính 0,5mm có phủ 1 lớp sơn cách điện quấn thành một ống dây dài. Các vòng dây của mỗi lớp được quấn sít nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường I=0,1A vào ống dây thì cảm ứng từ trong ống dây bằng bao nhiêu?
--> Mình xem phần giải thì như sau:
eq.latex

Vậy
eq.latex

n là số vòng dây trên 1 đơn vị dài của ống dây tại sao lại bằng 1/đường kính sợi dây nhỉ? Không liên quan gì nhau! Ai giải thích cho mình với!
Còn nữa đơn vị
eq.latex
là gì? Đơn vị gì lạ quá! Ai cho mình biết với nha!
(Bài 4.39 sách bài tập vật lý nâng cao)
Bài này có nêu 1 công thức tính độ dài sợi dây:
eq.latex
(p điện trổ suất, R điện trở, d đường kính dây
Theo mình thì chỉ cần
eq.latex
là đủ để tính chiều dài dây, còn nếu nhân thêm
eq.latex
thì có khác nào nhân với diện tích 1 vòng dây ---> Công thức
eq.latex
chính là tính thể tích của dây??? Bạn nào giải thích cho mình với!
Bài tập cần nhờ mọi người giải giùm:
Ba dây dẫn song song dài vô hạn cùng nằm trên một mặt phẳng, 2 dây liên tiếp cách nhau 6cm, cường độ
eq.latex
,
eq.latex
. Dây I3 nằm ngoài I1 và I2 và dòng I3 ngược chiều I1 và I2. Tìm vị trí để điểm M có lực từ tổng hợp =0
 
L

ljnhchj_5v

4.35:
- TỪ công thức ban đầu: [TEX]n = \frac{N}{l}[/TEX]
+ l là chiều dài ống dây, ta có: [TEX]l = N.d[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n = \frac{1}{d}[/TEX]
- Còn đơn vị [TEX]m^{-1}[/TEX] có nghĩa là [TEX]\frac{1}{m}[/TEX] đó bạn, không có gì khó hiểu đâu!^^

4.39:
-Lớp 9 ta học công thức ák là: [TEX]R = \rho .\frac{l}{S}[/TEX]
+ Trong đó: [TEX]\frac{\pi.d^2}{4}[/TEX]
+ THay vào ta được công thức tính độ dài đoạn dây!

**Bài tập thêm**
*Xét điểm M,N,P,Q sao cho các điểm tạo thành [TEX]M - I_1 - N - I_2 - P - I_3 - Q[/TEX]
*Xét điểm M : gọi khoảng cách từ [TEX]I_1[/TEX] đến điểm M là x. [TEX]B_1[/TEX] và [TEX]B_[/TEX]2 cùng chiều nên: [TEX]B_3 = B_1+B_2.[/TEX]
Thay [TEX]r_1= x;[/TEX]
[TEX]r_2 = x + 6;[/TEX]
[TEX]r_3 = x + 12;[/TEX]
- Thay vào công thức tìm cảm ứng từ của dòng điện thẳng rồi cho [TEX]B_3 = B_1+ B_2[/TEX] ta tìm được [TEX]x = - 4 cm[/TEX] (loại)
*xét điểm N:
Vì [TEX]B_1[/TEX] và [TEX]B_2[/TEX] ngược chiều và [TEX]B_3[/TEX] cùng chiều [TEX]B_1[/TEX] nên [TEX]B_3 = B_2 - B_1[/TEX]
- gọi điểm N đến [TEX]I_2[/TEX] là x ta có
[TEX]r_1 = 6 - x;[/TEX]
[TEX]r_2 = x;[/TEX]
[TEX]r_3 = 6 + x;[/TEX]
- thay vào ct và cho [TEX]B_3 = B_2 - B_1[/TEX]
\Rightarrow [TEX]x = 2 cm[/TEX].
* Xét điểm P ta thấy [TEX]B_1,B_2,B_3[/TEX] cùng chiều nên không thể có trường hợp có điểm P có B bằng 0.
*Xét điểm Q cũng tương tự ra [TEX]x < 0[/TEX] nên cũng không thỏa mãn.
*Vậy điểm duy nhất cho B bằng 0 là điểm N cách [TEX]I_2[/TEX] một đoạn bằng 2 cm.
 
T

thien_than_dem

Mình hiểu rồi, nhưng cho hỏi 1 chút chỗ :
l=N.d (chiều dài ống dây bằng số vòng dây nhân với đường kính sợi dây) thực không thấy liên quan nhau, bạn có thể giải thích cho mình về chỗ này.
Mình thấy l=N.d.pi có vẻ là hợp lí hơn. Giúp mình với, mai mình thi rồi!!
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Top Bottom