Vật lí Cảm ứng điện từ

ngovantiep1998@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng sáu 2017
2
0
1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) V (với f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc
nối tiếp. Khi f = f1 = 30 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ1 = 0,5. Khi f = f2 = 60 Hz thì hệ số công suất
của đoạn mạch là cosφ2 = 1. Khi điều chỉnh f = f3 = (f1 + f2) thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ3 bằng
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Cái này lẽ ra em nên hỏi ở box 12 mới đúng chứ nhỉ?

Chuyển hết các tần số [TEX]f[/TEX] về dạng [TEX]\omega[/TEX] cho dễ.

[TEX]f_1 = 30 Hz -> \omega_1 = 60\pi[/TEX], [TEX]f_2 = 60 Hz -> \omega_2 = 120\pi[/TEX], [TEX]f_3 = 90 Hz -> \omega_3 = 180\pi[/TEX].

Từ công thức: [tex]cos\varphi=\frac{R}{\sqrt{R^2+(Z_L - Z_C)^2}}[/tex]

Ứng với [TEX]f_1[/TEX] sẽ tính ra được hệ thức sau:

[TEX]\frac{1}{C.60\pi} - L.60\pi = \sqrt{3}.R[/TEX] (1)

Ứng với [TEX]f_2[/TEX] (cộng hưởng) sẽ được hệ thức:

[TEX]\frac{1}{C.120\pi} = L.120\pi [/TEX] (2)

Ứng với [TEX]f_3[/TEX] sẽ được:

[TEX] L.180\pi - \frac{1}{C.180\pi} = ?[/TEX] (3)

Từ (1) và (2) ta tính [TEX]L[/TEX] và [TEX]\frac{1}{C}[/TEX] theo [TEX]R[/TEX]

Thay vào (3) sau đó thay vào biểu thức tính [TEX]cos\varphi[/TEX].
 
Top Bottom