cảm thụ về 2 câu thơ cuối bài thơ " Tức cảnh Pác Bó"

H

hongngam_29

Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử lỗi lạc của dân tộc ta, là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời thơ ca của Người luôn song hành với cuộc đời chính trị. Người đã để lại cho đất nước một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú. Trong đó, hay nhất là bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (ra đời tháng 7- 1941), thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời, "thú lâm tuyền" khoáng đạt, tươi sáng của Bác.
Bài thơ được ra đời trong khi nước ta đang cùng đấu tranh chống thực dân Pháp vô cùng khó khăn, gian khổ. Bác sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức thiếu thốn: ở trong hang Pác Bó; ăn cháo ngô thay cơm, ăn măng rừng thay rau; bàn làm việc là phiến đá bên bờ suối Lê- nin cạnh hang. Bài thơ đã diễn tả được một tinh thần ung dung, lạc quan của Bác.
''Sáng ra bờ suối, tối vào hang"
Câu "khai" mở đầu bài như dòng nhật kí tâm tình của Người với một người bạn kể về hoạt động đều đặn, nhịp nhàng của mình. Với nghệ thuật đối: "sáng- tối", "ra- vào", "bờ suối- hang", Bác đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên động với độ sáng- tối tương phản thật hài hòa, hợp lí.
"Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng"
Câu "thừa" ở đây mang hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa thứ nhất: khi làm việc cách mạng, dù là một nguyên thủ quốc gia, phải ăn uống kham khổ (cháo bẹ, rau măng) nhưng Bác vẫn sẵn sàng đón nhận. Lớp nghĩa thứ hai: vì Bác làm việc ở vùng núi nên cháo bẹ, rau măng- những thức ăn thanh đạm luôn có sẵn.
"Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng"
Câu "chuyển" là câu thơ làm nổi bật vẻ đẹp của người chiến sỹ cách mạng. Bên bờ Lê- nin nước chảy róc rách, cạnh đó là chiếc bàn đá và quyển sách, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như một yếu tố quan trọng đưa bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy từ tĩnh sang động. "Thú lâm tuyền" của Bác được thể hiện rõ nhất ở câu này. Hoàn cảnh thực tại (bàn đá chông chênh) dường như không thể cản việc lớn (dịch sử Đảng), ta càng thấy rõ một tinh thần lạc quan, một phong thái ung dung, một tình yêu thiên nhiên luôn tiềm tàng trong con người của Bác.
"Cuộc đời cách mạng thật là sang"
Câu "hợp" cuối cùng gợi trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ. Tuy làm cách mạng gian khổ là vậy nhưng đối với một vị lãnh tụ lại thật là "sang". Cái "sang" này không phải là "sang" về mặt vật chất mà là "sang" về tinh thần. Được hoạt động cách mạng để cứu nước là một niềm vui đối với Bác, niềm vui này không thể mua được. Nó là vô giá!
Có thể nói, bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,nghệ thuật đối, cùng giọng văn hóm hỉnh, bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" đã cho chúng ta thấy "thú lâm tuyền" của Bác thật khoáng đạt, qua đó còn cho thấy tinh thần lạc quan, tình yêu đất nước sâu nặng luôn tiềm tàng trong con người đáng kính này.
 
M

meoprovip1999

lạc đề rồi bạn ơi

Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử lỗi lạc của dân tộc ta, là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời thơ ca của Người luôn song hành với cuộc đời chính trị. Người đã để lại cho đất nước một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú. Trong đó, hay nhất là bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (ra đời tháng 7- 1941), thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời, "thú lâm tuyền" khoáng đạt, tươi sáng của Bác.
Bài thơ được ra đời trong khi nước ta đang cùng đấu tranh chống thực dân Pháp vô cùng khó khăn, gian khổ. Bác sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức thiếu thốn: ở trong hang Pác Bó; ăn cháo ngô thay cơm, ăn măng rừng thay rau; bàn làm việc là phiến đá bên bờ suối Lê- nin cạnh hang. Bài thơ đã diễn tả được một tinh thần ung dung, lạc quan của Bác.
''Sáng ra bờ suối, tối vào hang"
Câu "khai" mở đầu bài như dòng nhật kí tâm tình của Người với một người bạn kể về hoạt động đều đặn, nhịp nhàng của mình. Với nghệ thuật đối: "sáng- tối", "ra- vào", "bờ suối- hang", Bác đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên động với độ sáng- tối tương phản thật hài hòa, hợp lí.
"Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng"
Câu "thừa" ở đây mang hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa thứ nhất: khi làm việc cách mạng, dù là một nguyên thủ quốc gia, phải ăn uống kham khổ (cháo bẹ, rau măng) nhưng Bác vẫn sẵn sàng đón nhận. Lớp nghĩa thứ hai: vì Bác làm việc ở vùng núi nên cháo bẹ, rau măng- những thức ăn thanh đạm luôn có sẵn.
"Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng"
Câu "chuyển" là câu thơ làm nổi bật vẻ đẹp của người chiến sỹ cách mạng. Bên bờ Lê- nin nước chảy róc rách, cạnh đó là chiếc bàn đá và quyển sách, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như một yếu tố quan trọng đưa bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy từ tĩnh sang động. "Thú lâm tuyền" của Bác được thể hiện rõ nhất ở câu này. Hoàn cảnh thực tại (bàn đá chông chênh) dường như không thể cản việc lớn (dịch sử Đảng), ta càng thấy rõ một tinh thần lạc quan, một phong thái ung dung, một tình yêu thiên nhiên luôn tiềm tàng trong con người của Bác.
"Cuộc đời cách mạng thật là sang"
Câu "hợp" cuối cùng gợi trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ. Tuy làm cách mạng gian khổ là vậy nhưng đối với một vị lãnh tụ lại thật là "sang". Cái "sang" này không phải là "sang" về mặt vật chất mà là "sang" về tinh thần. Được hoạt động cách mạng để cứu nước là một niềm vui đối với Bác, niềm vui này không thể mua được. Nó là vô giá!
Có thể nói, bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,nghệ thuật đối, cùng giọng văn hóm hỉnh, bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" đã cho chúng ta thấy "thú lâm tuyền" của Bác thật khoáng đạt, qua đó còn cho thấy tinh thần lạc quan, tình yêu đất nước sâu nặng luôn tiềm tàng trong con người đáng kính này.

Yêu cầu là cảm nhận về 2 câu thơ trên chứ đâu phải cảm nhận về Bác.3:-O3:-O
 
M

myzoo

Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử lỗi lạc của dân tộc ta, là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời thơ ca của Người luôn song hành với cuộc đời chính trị. Người đã để lại cho đất nước một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú. Trong đó, hay nhất là bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (ra đời tháng 7- 1941), thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời, "thú lâm tuyền" khoáng đạt, tươi sáng của Bác.
Bài thơ được ra đời trong khi nước ta đang cùng đấu tranh chống thực dân Pháp vô cùng khó khăn, gian khổ. Bác sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức thiếu thốn: ở trong hang Pác Bó; ăn cháo ngô thay cơm, ăn măng rừng thay rau; bàn làm việc là phiến đá bên bờ suối Lê- nin cạnh hang. Bài thơ đã diễn tả được một tinh thần ung dung, lạc quan của Bác.
''Sáng ra bờ suối, tối vào hang"
Câu "khai" mở đầu bài như dòng nhật kí tâm tình của Người với một người bạn kể về hoạt động đều đặn, nhịp nhàng của mình. Với nghệ thuật đối: "sáng- tối", "ra- vào", "bờ suối- hang", Bác đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên động với độ sáng- tối tương phản thật hài hòa, hợp lí.
"Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng"
Câu "thừa" ở đây mang hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa thứ nhất: khi làm việc cách mạng, dù là một nguyên thủ quốc gia, phải ăn uống kham khổ (cháo bẹ, rau măng) nhưng Bác vẫn sẵn sàng đón nhận. Lớp nghĩa thứ hai: vì Bác làm việc ở vùng núi nên cháo bẹ, rau măng- những thức ăn thanh đạm luôn có sẵn.
"Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng"
Câu "chuyển" là câu thơ làm nổi bật vẻ đẹp của người chiến sỹ cách mạng. Bên bờ Lê- nin nước chảy róc rách, cạnh đó là chiếc bàn đá và quyển sách, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như một yếu tố quan trọng đưa bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy từ tĩnh sang động. "Thú lâm tuyền" của Bác được thể hiện rõ nhất ở câu này. Hoàn cảnh thực tại (bàn đá chông chênh) dường như không thể cản việc lớn (dịch sử Đảng), ta càng thấy rõ một tinh thần lạc quan, một phong thái ung dung, một tình yêu thiên nhiên luôn tiềm tàng trong con người của Bác.
"Cuộc đời cách mạng thật là sang"
Câu "hợp" cuối cùng gợi trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ. Tuy làm cách mạng gian khổ là vậy nhưng đối với một vị lãnh tụ lại thật là "sang". Cái "sang" này không phải là "sang" về mặt vật chất mà là "sang" về tinh thần. Được hoạt động cách mạng để cứu nước là một niềm vui đối với Bác, niềm vui này không thể mua được. Nó là vô giá!
Có thể nói, bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,nghệ thuật đối, cùng giọng văn hóm hỉnh, bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" đã cho chúng ta thấy "thú lâm tuyền" của Bác thật khoáng đạt, qua đó còn cho thấy tinh thần lạc quan, tình yêu đất nước sâu nặng luôn tiềm tàng trong con người đáng kính này.

cho ý kiến với ạ ??????????%%-
 
Top Bottom