Văn 9 Cách xác định, phân biệt các loại từ loại cơ bản

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Không có câu ạ mình chỉ hỏi cách nào để xác định thôi ạ

Từ loại

Nghĩa khái quát

Chức vụ, khả năng ngữ pháp điển hình trong câu

Danh Từ

Chỉ người, vật,hiện tượng, khái niệm,...

Làm Chủ Ngữ

Động Từ

Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

Làm Vị Ngữ
[TBODY] [/TBODY]
Trong câu là như này
trong chủ ngữ còn bao gồm cả tính từ và 1 số tp phụ. Căn cứ theo định nghĩa là làm được mà
 
  • Like
Reactions: Trương Hoài Nam

Bé em

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng năm 2018
53
10
11
20
Đà Nẵng
Hồ nghinh
Từ loạiNghĩa khái quátChức vụ, khả năng ngữ pháp điển hình trong câu
Danh TừChỉ người, vật,hiện tượng, khái niệm,...Làm Chủ Ngữ
Động TừChỉ hoạt động, trạng thái của sự vậtLàm Vị Ngữ
[TBODY] [/TBODY]
Trong câu là như này
trong chủ ngữ còn bao gồm cả tính từ và 1 số tp phụ. Căn cứ theo định nghĩa là làm được mà
Nhưng mình hay nhầm lẫn giữa tính từ và động từ lắm bạn, bạn có cách nào cụ thể hơn ko
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
các từ tượng hình, tượng thanh và các từ láy đa số đều là tính từ
ví dụ : đo đỏ là tính từ nhưng màu đỏ lại là danh từ
tính từ là các từ chỉ
  • Màu sắc : đỏ, vàng, cam
  • Âm thanh : choe chóe, ầm ĩ,...
  • Hình dáng : cao, gầy,....
  • ...
Động từ là các từ chỉ
  • hoạt động : chạy, nhảy,....
  • trạng thái : vui,buồn,...
Nhưng mình hay nhầm lẫn giữa tính từ và động từ lắm bạn, bạn có cách nào cụ thể hơn ko
 
  • Like
Reactions: Bé em

Bé em

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng năm 2018
53
10
11
20
Đà Nẵng
Hồ nghinh
các từ tượng hình, tượng thanh và các từ láy đa số đều là tính từ
ví dụ : đo đỏ là tính từ nhưng màu đỏ lại là danh từ
tính từ là các từ chỉ
  • Màu sắc : đỏ, vàng, cam
  • Âm thanh : choe chóe, ầm ĩ,...
  • Hình dáng : cao, gầy,....
  • ...
Động từ là các từ chỉ
  • hoạt động : chạy, nhảy,....
  • trạng thái : vui,buồn,...
Cảm ơn nhé
 

Trương Hoài Nam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng ba 2018
773
1,258
171
Quảng Ngãi
THCS Nguyễn Trãi
Cách xác định từ loại chính xác nhất em hay nhầm lẫn giữa đôngej từ và tính từ, mọi ng bày cho e cách giải pháp ạ
*Một số kiến thức phân biệt cơ bản:
1. Động từ ( ĐT ): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
V.D : - Đi, chạy ,nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động )
- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái )
+ Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là ĐT chỉ trạng thái (trạng thái tồn tại ).
VD : Bác đã đi rồi sao Bác ơi ! (Tố Hữu )
Anh ấy đứng tuổi rồi .
+ Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của TT ( kết hợp được với các từ chỉ mức độ )
VD: Tôi rất ghét anh.
+ Có một số ĐT chỉ hành động được sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái.
VD : Trên tường treo một bức tranh.
Dưới gốc cây có buộc một con ngựa.
+ ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Chính vì vậy mà dễ bị nhầm lẫn khi xác định từ loại đúng.
2. Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
*Có 2 loại TT đáng chú ý là :
- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... )
- TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)
* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái :
- Từ chỉ đặc điểm :
Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,...của sự vật.
VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,...
+ Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,...
- Từ chỉ tính chất :
Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...),
VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...
- Từ chỉ trạng thái :
Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.
VD : Trời đang đứng gió .
Người bệnh đang hôn mê.
Cảnh vật yên tĩnh quá.
Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
3) Cách phân biệt các ĐT,TT dễ lẫn lộn :
- Để phân biệt các ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta phải dựa vào văn cảnh để hiểu nội dung cần biểu đạt của từ đó cần trong câu.
VD: + Danh từ: Tôi mới mua một cái cân.
+ Động từ: Bác cân hộ tôi với!
+ Tính từ: Bức tranh đặt rất cân.
- Ngoài ra, để phân biệt động từ và tính từ ta thường dùng các phép liên kết ( kết hợp ) với các phụ từ.
* Với Động từ :
- Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,... ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...)
- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này ) (đến bao giờ? chờ bao lâu?...)
* Với Tính từ :
- Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như : rất , hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...)
* Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ : rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.
+Với động từ, khi xác định có thể thêm " đi, nào " và đằng sau ( chạy đi!Chơi nào!)
Với tính từ có thể thêm từ so sánh " hơn " vào đằng sau ( đẹp hơn, cay hơn, cao hơn..)
 
  • Like
Reactions: Bé em

Bé em

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng năm 2018
53
10
11
20
Đà Nẵng
Hồ nghinh
*Một số kiến thức phân biệt cơ bản:
1. Động từ ( ĐT ): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
V.D : - Đi, chạy ,nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động )
- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái )
+ Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là ĐT chỉ trạng thái (trạng thái tồn tại ).
VD : Bác đã đi rồi sao Bác ơi ! (Tố Hữu )
Anh ấy đứng tuổi rồi .
+ Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của TT ( kết hợp được với các từ chỉ mức độ )
VD: Tôi rất ghét anh.
+ Có một số ĐT chỉ hành động được sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái.
VD : Trên tường treo một bức tranh.
Dưới gốc cây có buộc một con ngựa.
+ ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Chính vì vậy mà dễ bị nhầm lẫn khi xác định từ loại đúng.
2. Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
*Có 2 loại TT đáng chú ý là :
- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... )
- TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)
* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái :
- Từ chỉ đặc điểm :
Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,...của sự vật.
VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,...
+ Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,...
- Từ chỉ tính chất :
Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...),
VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...
- Từ chỉ trạng thái :
Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.
VD : Trời đang đứng gió .
Người bệnh đang hôn mê.
Cảnh vật yên tĩnh quá.
Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
3) Cách phân biệt các ĐT,TT dễ lẫn lộn :
- Để phân biệt các ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta phải dựa vào văn cảnh để hiểu nội dung cần biểu đạt của từ đó cần trong câu.
VD: + Danh từ: Tôi mới mua một cái cân.
+ Động từ: Bác cân hộ tôi với!
+ Tính từ: Bức tranh đặt rất cân.
- Ngoài ra, để phân biệt động từ và tính từ ta thường dùng các phép liên kết ( kết hợp ) với các phụ từ.
* Với Động từ :
- Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,... ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...)
- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này ) (đến bao giờ? chờ bao lâu?...)
* Với Tính từ :
- Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như : rất , hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...)
* Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ : rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.
+Với động từ, khi xác định có thể thêm " đi, nào " và đằng sau ( chạy đi!Chơi nào!)
Với tính từ có thể thêm từ so sánh " hơn " vào đằng sau ( đẹp hơn, cay hơn, cao hơn..)
Hay , cảm ơn nhé
 
  • Like
Reactions: Trương Hoài Nam

tttpbmt3002@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng mười 2017
873
1,231
159
20
Đắk Lắk
Theo chị
a. Động từ ( ĐT ): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
V.D : - Đi, chạy ,nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động )
- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái )
+ Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là ĐT chỉ trạng thái (trạng thái tồn tại ).
VD : Bác đã đi rồi sao Bác ơi ! (Tố Hữu )
Anh ấy đứng tuổi rồi .
+ Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của TT( kết hợp được với các từ chỉ mức độ )
VD: Tôi rất ghét anh.
+ Có một số ĐT chỉ hành động được sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái.
VD : Trên tường treo một bức tranh.
Dưới gốc cây có buộc một con ngựa.
+ ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Chính vì vậy mà dễ bị nhầm lẫn khi xác định từ loại đúng.
b. Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
*Có 2 loại TT đáng chú ý là
:
- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... )
- TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)
 
  • Like
Reactions: Bé em
Top Bottom