M
minhanh171
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
mọi người giúp mình cách viết đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ của một đoạn thơ,đoạn văn(khoảng 8-10 câu)
ví dụ :
1. Viết một đoạn văn ( 6 – 8 câu ) nêu ý nghĩa hình ảnh tiếng chim tu hú trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu, trong đó, có câu chứa thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, bắt đầu bằng từ “khi”.
2. Viết một đoạn văn ( 5 -7 câu ) về ý nghĩa chi tiết kì ảo kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương”.
3. “Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da,
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy,nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm,liễu hờn kém xanh”
( “Truyện Kiều”, Nguyễn Du).
a, Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
b,Viết một đoạn văn ( tối đa 7 câu) phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ, trong đó có sử dụng câu ghép đẳng lập.
4.
a. Chép thuộc lòng 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” chỉ ra các biện pháp tu từ.
b. Viết đoạn văn ( 10 -12 câu) phân tích tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong tám câu thơ trên.
5. Cho hai câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua – Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” ( “Đồng chí” – Chính Hữu )
Cho biết:
a. Quê hương các anh bộ đội ở vùng nào?
b. Chỉ ra biện pháp tu từ trong các câu thơ trên.
c. Viết một đoạn văn ngắn ( 6- 8 câu), với câu chủ đề là một câu ghép chính phụ, nêu hiệu quả của một trong số những biện pháp tu từ tìm được.
6.
a. Chép thuộc khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
b. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ.
c. Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
7. Cho hai câu thơ: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng – Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim”. (“BTVTXKK” – Phạm Tiến Duật )
a. Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” trong câu thơ là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Tại sao?
b. Bằng hình thức một đoạn văn ( khoảng 5-7 câu ) trong đó có câu hỏi tu từ, hãy phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó.
8. Hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu, phân tích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Trong đoạn có sử dụng thành phần tình thái, gạch chân dưới thành phần đó.
9.
a. Nhớ và viết lại chính xác 3 dòng thơ tiếp theo câu thơ sau:
“Ta làm con chim hót…”
b. Bài thơ có chứa đoạn thơ trên là bài thơ nào? Tác giả là ai?
c. Viết đoạn văn ( 10 – 12 câu ) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ. Trong đoạn văn em viết có sử dụng câu cảm thán.
10. Cho đoạn thơ:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
a. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ.
b. Viết đoạn văn ( từ 7 -10 câu ) phân tích tác dụng của các BPNT ấy.
11. Cho hai câu thơ: “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương )
a. Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ.
b. Viết một đoạn văn ( từ 5 -7 câu ) nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ đó, câu kết đoạn là một câu cảm.
12. Viết đoạn văn ( khoảng 6 câu ) giải thích ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “tiếng sấm” trong câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi”.
Mình cảm ơn trước
ví dụ :
1. Viết một đoạn văn ( 6 – 8 câu ) nêu ý nghĩa hình ảnh tiếng chim tu hú trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu, trong đó, có câu chứa thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, bắt đầu bằng từ “khi”.
2. Viết một đoạn văn ( 5 -7 câu ) về ý nghĩa chi tiết kì ảo kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương”.
3. “Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da,
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy,nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm,liễu hờn kém xanh”
( “Truyện Kiều”, Nguyễn Du).
a, Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
b,Viết một đoạn văn ( tối đa 7 câu) phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ, trong đó có sử dụng câu ghép đẳng lập.
4.
a. Chép thuộc lòng 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” chỉ ra các biện pháp tu từ.
b. Viết đoạn văn ( 10 -12 câu) phân tích tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong tám câu thơ trên.
5. Cho hai câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua – Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” ( “Đồng chí” – Chính Hữu )
Cho biết:
a. Quê hương các anh bộ đội ở vùng nào?
b. Chỉ ra biện pháp tu từ trong các câu thơ trên.
c. Viết một đoạn văn ngắn ( 6- 8 câu), với câu chủ đề là một câu ghép chính phụ, nêu hiệu quả của một trong số những biện pháp tu từ tìm được.
6.
a. Chép thuộc khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
b. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ.
c. Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
7. Cho hai câu thơ: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng – Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim”. (“BTVTXKK” – Phạm Tiến Duật )
a. Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” trong câu thơ là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Tại sao?
b. Bằng hình thức một đoạn văn ( khoảng 5-7 câu ) trong đó có câu hỏi tu từ, hãy phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó.
8. Hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu, phân tích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Trong đoạn có sử dụng thành phần tình thái, gạch chân dưới thành phần đó.
9.
a. Nhớ và viết lại chính xác 3 dòng thơ tiếp theo câu thơ sau:
“Ta làm con chim hót…”
b. Bài thơ có chứa đoạn thơ trên là bài thơ nào? Tác giả là ai?
c. Viết đoạn văn ( 10 – 12 câu ) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ. Trong đoạn văn em viết có sử dụng câu cảm thán.
10. Cho đoạn thơ:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
a. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ.
b. Viết đoạn văn ( từ 7 -10 câu ) phân tích tác dụng của các BPNT ấy.
11. Cho hai câu thơ: “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương )
a. Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ.
b. Viết một đoạn văn ( từ 5 -7 câu ) nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ đó, câu kết đoạn là một câu cảm.
12. Viết đoạn văn ( khoảng 6 câu ) giải thích ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “tiếng sấm” trong câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi”.
Mình cảm ơn trước