Vật lí 10 Cách tính phần trăm nhiệt lượng hệ tỏa ra trong quá trình va chạm.

01696518600

Học sinh
Thành viên
13 Tháng bảy 2018
119
32
26
20
Bình Thuận
Trường THCS Nguyễn Khuyến
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mai em phải kiểm tra rồi, nhưng bí quá giải không được, em mong mọi người hướng dẫn giúp e với ạ.
Một vật có khối lượng 3kg được kéo chuyển dộng qua A với vận tốc 4m/s trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang đến B dưới tác dụng của lực kéo F =24N có phương song song với phương chuyển động. Biết B cách A 8m.
a/ Tính động năng của vật tại A, công của lực kéo, độ lớn vận tốc của vật tại B.
b/ Đến B, lực kéo ngừng tác dụng, vật tiếp tục chuyển động và va chạm vào một vật khác có khối lượng m2 = 5kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v2 = 3m/s. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc của hai vật sau va chạm và phần trăm nhiệt lượng hệ tỏa ra trong quá trình va chạm. Bỏ qua ma sát trong quá trình va chạm.
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,578
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mai em phải kiểm tra rồi, nhưng bí quá giải không được, em mong mọi người hướng dẫn giúp e với ạ.
Một vật có khối lượng 3kg được kéo chuyển dộng qua A với vận tốc 4m/s trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang đến B dưới tác dụng của lực kéo F =24N có phương song song với phương chuyển động. Biết B cách A 8m.
a/ Tính động năng của vật tại A, công của lực kéo, độ lớn vận tốc của vật tại B.
b/ Đến B, lực kéo ngừng tác dụng, vật tiếp tục chuyển động và va chạm vào một vật khác có khối lượng m2 = 5kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v2 = 3m/s. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc của hai vật sau va chạm và phần trăm nhiệt lượng hệ tỏa ra trong quá trình va chạm. Bỏ qua ma sát trong quá trình va chạm.
a/
- Động năng tại A: [tex]Wđ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}3.4^2=24(J)[/tex]
- Công của lực kéo: A = F.s = 24.8 = 192 J
- Độ lớn vận tốc tại B: [tex]Vb^2-Va^2=2.\frac{F}{m}.s=>|Vb|=\frac{2.24.8}{3}+4^2=144m/s[/tex]
b/
Tổng động năng trước va chạm:
[tex]W1 = \frac{1}{2}.m.Vb^2+\frac{1}{2}.m2.V2^2=\frac{1}{2}.3.(144)^2+\frac{1}{2}.5.3^2=31126,5(J)[/tex]
Khi 2 vật va chạm, vì bỏ qua ma sát, áp dụng bảo toàn động lượng với chiều dương là chiều của vật khối lượng 3kg:
3.144 - 5.3 = (3+5).V (V là vận tốc 2 vật sau va chạm)
=> V = 52,125 m/s
Tổng động năng sau va chạm:
[tex]W2=\frac{1}{2}.3.52,125^2+\frac{1}{2}.5.52,125^2=10868,0625 (J)[/tex]

Nhiệt lượng hệ tỏa ra: Q= W1 - W2 = 20258,4375 (J)
Phần trăm nhiệt lượng hệ tỏa ra: Q.100/W1 = 65,08%
 
Top Bottom