2. Cuộc vận động chuẩn bị cho cm tháng 8 -1945
Cách mạng tháng Tám xảy đến là cơ hội ngàn năm có một mà Đảng và nhà nước đã nắm bắt được. Để có được thắng lợi đó, ta đã phải vận động chuẩn bị từ trước.
1. Phong trào công nhân 1930 - 1931
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929, đời sống nhân dân càng khổ cực, mâu thuẫn càng dâng cao. Chính vì vậy, phong trào 1930 - 1931 nổi lên vô cùng mạnh mẽ và sôi nổi. Đặc biệt, phải kể đến phong trào Xô Viết ở Nghệ-Tĩnh, lần đầu tiên, nhân dân ta nắm chính quyền ở hai tỉnh, giáng một đòn nặng nề vào Pháp. Tuy phong trào bị đàn áp dã man trong máu lửa, nhưng cũng đã góp phần rất lớn cho CMTT sau này. Đây là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và nhân dân về đấu tranh vũ trang.
2. Phong trào công nhân 1936-1939
Vào đầu những năm 20 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có những chuyển biến: phát xít Nhật ra đời, Mặt trận nhân dân Pháp thành lập, Quốc tế cộng sản họp lần thứ VII. Đảng và nhà nước học tại Ma Cao thay đổi chủ trương đấu tranh. Dưới sự lãnh đạng của Đảng, phong trào 1936-1939 nổi lên mạnh mẽ. Những cuộc biểu tình, vũ trang đưa ra yêu sách. Thành lập ủy ban thu nhập nguyện vọng, chuẩn bị cho Đông Dương đại hội. Mít tinh, biểu tình, bãi công... nổ ra mạnh mẽ. Tuy sau đó phản động Pháp ngoi dậy đàn áp lại phong trào quần chúng, nhưng chưa bao giờ cách mạng của nhân dân lại rộng lớn đến thế. Đây chính là cuộc tập dượt lần hai của Đảng với quần chúng về mặt chính trị.
3. Phong trào kháng Nhật cứu nước.
9/2/1945, Nhật đảo chính Pháp. Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng ra chỉ thị "Nhật - Pháp đánh nhau và hành động của chúng ta" và phát động phong trào cứu nước. Khởi nghĩa từng phần liên tiếp nổ ra. 15/4/45 thống nhất các lực lượng vũ trang, ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kỳ ra đời. 4/6/46, khu giải phóng Việt Bắc thành lập, thi hành 10 chính sách của Việt Minh. Phong trào quần chúng phát triển mạnh mẽ: "phá kho thóc, giải quyết nạn đói".... Cao trào kháng Nhật cứu nước thực sự đã tạo tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. Không khí cm lan tràn, báo hiệu giờ khắc quyết định sắp tới.
Như vậy, từ ba những vận động chuẩn bị trên, cùng sự lãnh đạo tài tình của Đảng và nghệ thuật năm bắt thời cơ tài tình. Ta đã tiến hành cmtt thành công vang dội.
5. Cuộc k/c chống thực dân pháp 1946-1954 nêu nguyên nhân diễn biễn kết qủa ý nghĩa
1. Nguyên nhân:
Sau CMTT, Pháp vẫn lăm le xâm lược nước ta một lần nữa. 18/12/1946, chúng gửi tối hậu thư yêu cầu ta giải giáp lực lượng tự vệ và giao cho chúng quyền kiểm soát thủ đô. Trước tình hình đó, Đảng và nhà nước đứng lên kháng chiến lâu dài với Pháp. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào tối 19/12/1946.
2. Diễn biến:
- Toàn quốc kháng chiến chống Pháp (mục II, sgk trang 105)
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 (nói qua trong sgk)
- Chiến dịch Biên Giới 1950 (nói qua trong sgk)
- Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954 (nói qua trong sgk)
- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 (nói qua sgk)
3. Ý nghĩa: sgk
P.s: Câu 1, câu 3 và câu 4 toàn bộ tróng sgk có hết nhé
P.ss: Còn phần trên là ý kiến của tớ
, mong nó đúng. Chúc cậu kiểm tra tốt