tra loi
1 DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CÁCH MẠNG THÁNG HAI - 1917
Cuộc bãi công của công nhân Pêtơrôgrát ngày 18.2.1917
DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CÁCH MẠNG THÁNG HAI - 1917
Công nhân và binh lính khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt các Bộ trưởng và tướng tá của triều đình Nga hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng sụp đổ (27. 2. 1917)
BACK
DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CÁCH MẠNG THÁNG HAI - 1917
Kết quả của cuộc cách mạng tháng Hai
Cách mạng tháng Hai đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hoàng, quyền lực chuyển sang tay giai cấp tư sản (Chính phủ lâm thời) và các Xô viết của công -nông.
Cục diện hai chính quyền song song tồn tại luôn dẫn đến sự xung đột giữa tư sản và công nhân-nông dân Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cuộc cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời của tư sản.
Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là: cuộc Cách mạng Dân chủ Tư sản kiểu mới.
Lật đổ và xoá bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến
Cũng giống như CMDCTS kiểu cũ
Giai cấp tư sản, Quý tộ mới, chủ nô,…
Giai cấp vô sản
Tư sản, nông dân
Công nhân và nông dân liên minh với nhau
Chuyên chính của tư sản
Chuyên chính công-nông
Xây dựng chủ nghĩa tư bản
Tiến lên làm cách mạng XHCN và xây dựng CNXH
b. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Nêu những sự kiện cơ bản của cách mạng tháng Mười – 1917.
Tính chất của Cách mạng tháng Mười.
2
a. Diễn biến
-23/2: cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát
->27/2: Từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang
- Phong trào lan nhanh trong cả nước
b, Kết quả:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
- Hai chính quyền song song cùng tồn tại:
+ Các xô viết đại biểu: công nhân, nông dân, binh lính.
+ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
3 Cuộc Cách mạng tháng 2 - 1917 (theo lịch Nga) là của một cuộc cách mạng tư sản. Sau cuộc cách mạng này đã tồn tại song song hai chính quyền: Chính phủ tư sản lâm thời và Chính quyền Xô viết. Sự tồn tại song song này hoàn toàn không có lợi cho việc khôi phục những khủng hoảng và phát triển kinh tế nước Nga. Vì thế Lennin đã làm cuộc Cách mạng tháng Mười (tức là cuộc Cách mạng của chính quyền Xô viết lật nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời).
Quyết định này đã đem lại thắng lợi to lớn cho Chính quyền Xô viết, tạo tiền đề cho việc phát triển và bảo vệ nhà nước Nga còn non trẻ.
4
: Cách mạng tháng 10 Nga chỉ diễn ra trong vòng 10 ngày ngắn ngủi nhưng có ý nghĩa to lớn:
- Những tác động của Cách mạng tháng Mười đối đã làm thay đổi cục diện thế giới - Chế độ mới, nhà nước mới ra đời với lãnh thổ rộng lớn chiếm 1/6 diện tích thế giới, làm cho các nước đế quốc hoảng sợ. Đồng thời, cuộc cách mạng này cũng để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động & các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
- Cuộc cách mạng tháng Mười là hiện thân của giai cấp vô sản, giai cấp bị bóc lột tàn nhẫn, nó đã mang lại cho người dân ngèo ở nước Nga có một cuộc sống ấm no hơn, được đối sử bình đẳng như những người dân khác trên đất nước họ. Nó cũng là một nguồn động lực để thúc đẩy khí phách cho nhiều dân tộc khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam noi theo để lật đổ cường hào ác bá, những tầng lớp khinh người như rác, những chủ nghĩa thực dân để giành lấy sự độc lập, tự do, bình đẳng và xóa bỏ kiếp nô lệ, tôi đòi.
5 Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX. Ngành công nghiệp chế tạo ô tô có tác động rất lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy sự phồn vinh của kinh tế Mĩ.
Trong những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%
Năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công
nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu về thế giới các ngành công nghiệpsản xuất ôtô, dầu lửa,
thép…Về tài chính, Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới
6 Nguyên nhân: Do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 - 1929
Đăc điểm: Khủng hoảng “thừa”, lớn nhất, kéo dài nhất.
Hậu quả:
Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản.
Hàng trăm triệu người bị rơi vào tình trạng đói khổ.
Chế độ phát xít được thiết lập ở một số nước (Đức, Italia, Nhật), đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
7 Tình hình phát triển:
_ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật là nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực và lạm phát. Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. Nhật phải dựa vào "viện trợ" kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế.
_ Quá trình phát triển kinh tế Nhật trải qua các giai đoạn:
+ 1945 - 1950: Thời kỳ phục hồi kinh tế: kinh tế phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mỹ.
+ Từ tháng 6-1950, sau khi Mỹ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên, kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ.
+ Từ những năm 60: do Mỹ sa lầy trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, kinh tế Nhật có cơ hội phát triển "thần kỳ", đuổi kịp rồi vượt các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ 2 sau Mỹ trong thế giới TBCN.
+ Từ những năm 70 trở đi: Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, trở thành một siêu cường kinh tế. Nhiều người gọi là "Thần kỳ Nhật Bản".
Cau tra loi con lai cau tu tim nha

no thank nha