Câu 1: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đã đạt tới đỉnh cao bằng việc giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là một sự kiện lịch sử vĩ đại của loài người và nó mang cả ý nghĩa trong nước và quốc tế. a. Ý nghĩa trong nước.
- Cách mạng đã đập tan ách thống trị của giai cấp phong kiến và tư bản Nga, thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới trên phạm vi diện tích bằng 1/6 diện tích thế giới. Cách mạng đã đưa nhân dân Nga từ thân phận nô lệ lên cuộc sống làm chủ đồng thời mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga – kỉ nguyên độc lập tự do và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. b. Thế giới.
- Đập tan chủ nghĩa đế quốc ở khâu yếu nhất là đế quốc Nga từ đó phân chia thế giới thành hai chế độ đối lập nhau là Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội.
- Mở ra con đường Cách mạng vô sản cho giai cấp công nhân ở các nước tư bản và nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc. Cách mạng tháng Mười như một tấm gương chói lọi, nó thức tỉnh và cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức đứng lên tự giải phóng.
- Cách mạng tháng Mười đã mở đầu sự gắn bó chặt chẽ giữa phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc thành một mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc. Bởi vậy từ sau Cách mạng tháng Mười, phong trào cách mạng ở mỗi nước trong đó có Việt Nam đều là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
- Cách mạng tháng Mười đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác Lê-nin đồng thời nó mở đường cho chủ nghĩa Mác Lê-nin thâm nhập vào tất các quốc gia, dân tộc khác nhau trên thế giới nhất là các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Cung cấp những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho phong trào Cách mạng thế giới.
- Cách mạng tháng Mười và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc thời kì Lịch sử thế giới cận đại và mở ra thời kì phát triển mới trong lịch sử loài người: Lịch sử thế giới hiện đại – giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 2: Giai cấp vô sản lãnh đạo là chính, lật đổ chế độ Nga hoàng đã ăn sâu vào nền chính trị, làm dân chúng khổ cực. Mang tính chất tư sản vì nó mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nga.
Câu 3: * Tham khảo ngắn gọn:
- Lãnh đạo: Lenin và Đảng Bonsevich - giai cấp Vô sản
- Lực lượng thế giới : quần chúng nhân dân.
- Mục đích: lật đổ ách thống trị của chính phủ lâm thời lập ra ''nhà nước xã hội chủ nghĩa''
ý nghĩa: đưa nước nga thành 1 nc XHCN - do vô sản nắm quyền, nhân dân bình đẳng.... * Tham khảo kĩ hơn:
Marx và Lênin đã biến giai cấp vô sản thành giai cấp cộng sản để làm nên chủ nghĩa cộng sản
Bản chất con người luôn có nhu cầu chiếm hữu, từ tài sản đến quyền lợi, đến danh tiếng, tình cảm… Marx “xui” những con người nông dân - công nhân đói khổ làm cách mạng bạo lực đẫm máu để một bước lên thành kẻ cầm quyền, chiếm mọi quyền hành trong xã hội, nhưng thiếu học, thiếu kiến thức, thiếu văn hoá, hôm trước mới chỉ cầm búa và liềm. Rồi Marx lại “xui” họ những người chẳng biết gì hơn gặt và rèn ấy phải xây dựng xã hội mới cộng sản bàng cách gộp chung mọi tài sản của mình thành của chung cả xã hội gọi là cộng sản. Marx “bắt” vô sản phải từ bỏ nhu cần và quyền sở hữu tài sản vật chất là nhu cầu sở hữu bản năng mạnh nhất của con người, bắt giai cấp vô sản phải mãi mãi vô sản(!)…
Điều này đi ngược với bản chất con người nói chung, nhất là con người vô sản luôn thèm khát chiếm hữu tài sản, nên đa số sẽ chỉ chấp nhận miễn cưỡng hay dưới áp lực, chỉ những kẻ lưu manh cơ hội mới thức sự chấp nhận vì họ say mê quyền lực mới cướp được.
Đây là một trong những sai lầm nghiêm trọng cơ bản nhất của chủ nghĩa Marx Lenin làm nó tất yếu phá sản vì không có tình người. Từ đây mọi lăng kính giá trị của xã hội cộng sản bị bóp méo, tạo thành xã hội giả dối, hình thức, lừa bịp, mị dân…
(Sai lầm này có lẽ cũng do kinh nghiệm đói nghèo của gia đình Marx, còn Lenin thì đặc biệt hám danh không màng vật chất? Tôi cũng thiên về lý do sự ngu *** đến háo huyền của những kẻ lập thuyết này).
Câu 4:
* Tiêu biểu ở Mĩ, còn lại bạn từ tìm nhé
Mĩ là nước chịu hậu quả nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế,chính vì vậy nhà cầm quyền đã sử dụng những biện pháp củng cố hòa bình từng bước đưa đất nước thoat khỏi sự khủng hoản như:
-Chính sách đối nội:
+Duy trì nền dân chủ tư sản
+Ban hành về chính sách mới về chính trị,xã hội đối ngoại giúp đất nước thoát khỏi khủng hoảng
-Chính sách đối ngoại
+Thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với Mĩ La tinh để biến Mĩ La tinh thành thân sau của Mĩ
+Thiết lập ngoại giao với Liên xô
+Giữ thái độ trung lập đối với hoạt động trung lập chủ nghĩa phát xít
-Bản chất phản động.