Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
https://docs.google.com/document/d/1onR_DcvT_H2YsHbuFRimORLA69Eeadi1ya5IROdwgs0/edit?usp=sharing
Bài 1. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
- Nguyên nhân:
+ Vào TK XVI, nền kinh tế TBCN sớm phát triển, nhưng lại bị Vương quốc Tây Ban Nha ra sức ngăn cản sự phát triển này.
+ Chính sách cai trị hà khắc của PK TBN ngày càng làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
* Diễn biến:
- Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê – đéc – lan đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566
- Năm 1581, 7 tỉnh miền Bắc Nêđeclan thành lập “các tỉnh liên hiệp”( Sau là CH Hà Lan)
- Năm 1648: Hà Lan giành độc lập
* Ý nghĩa: Lật đổ ách thống trị của thực dân TBN, mở đường cho CNTB phát triển. Báo hiệu một thời đại mới-thời đại của các cuộc CMTS.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, diễn ra dưới hình thức giải phóng dân tộc.
Bài 3. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng ở Anh:
+Các phát minh:
[TBODY]
[/TBODY]+ Máy móc được sử dụng trong ngành dệt, các ngành kinh tế khác và giao thông vận tải.
- Kết quả: Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
Bài 5. Phần II. Tổ chức bộ máy và chính quyền của Công xã Pa-ri
“Ngày 26 - 3 – 1871 Nhân dân Pa ri tiến hành bầu Hội đồngCông xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu,86 đại biểu đã trúng cử hầu hết là công nhân và trí thức đại diện cho nhân dân lđ Pari
Công xã ban hành các sắc lệnh:
A. Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của Nhà nước.
B. Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
C. Quy định về tiền lương tối thiểu, giám lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.
D. Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
Bài 6. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân vì:
Đến năm 1914, thuộc đia Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triêu km2, 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuôc địa của Đức.Chính vì vậy, Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “CNĐQ thực dân”
Bài 8. Khoa học tự nhiên
[TBODY]
[/TBODY]- Tác dụng thúc đẩy sự phát triển cuả xã hội, tấn công vào giáo lí thần thánh
- Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên.
Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển.
Bài 11. Chính sách thuộc địa của TD Phương Tây:
Cai trị hà khắc, vơ vét tài nguyên, đàn áp chia để trị
Bài 12. Ý nghĩa của cuộc duy tân Minh Trị:
- Mặc dù còn hạn chế, cuộc Duy Tân Minh Trị đã mở đường cho kinh tế TBCN phát triển,
đưa Nhật Bản trở thành một nước có nền kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Á,
giữ vững được độc lập trước sự xâm lược của thực dân Phương Tây
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
+ Sau sự kiện thái tử Áo - Hung bị ám sát (ngày 28-6-1914)
- Từ ngày 1-> 3/8: Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Anh tuyên chiến với Đức.
-> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
+ Giai đoạn này, Đức đánh phía Tây để thôn tính Pháp,
song có Nga tấn công quân Đức ở phía Đông, nên Pháp được cứu nguy
- Từ năm 1916 cả 2 phe chuyển sang thế cầm cự.
+ Chiến tranh bùng nố, cả 2 phe đã lôi kéo nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều vũ khí hiện đại, giết hại và làm bị thương hàng triệu người
Kết cục của chiến tranh: Chiến tranh gây nhiều tai hoạ cho nhân loại
- 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc bị phá huỷ. Chi phí lên tới 85 tỉ đô la - Bản đồ thế giới chia lại:Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa
* Vào giai đoạn cuối Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
Bài 18. Phần I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Kinh tế:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một thế giới.
+ Nguyên nhân :
-Nước Mĩ cải tiến kĩ thuật. -Thực hiện sản xuất dây chuyền-Tăng cường độ lao động của công nhân
2. Xã hội:
-Công nhân bị bóc lột, thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc.
-> Phong trào công nhân phát triển mạnh .
- Tháng 5-1921 Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập.
Bài 20. Phần I. Mục 2. Cách mạng Trung Quốc những năm 1919 - 1939
- Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919):
+Phong trào đấu tranh của học sinh, sau lan sang giai cấp công nhân và các tầng lớp khác.
+ Mục đích: Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Đòi phong kiến Mãn Thanh thực hiện các cải cách tiến bộ.
- Tháng 7-1921 Đảng Cộng sản thành lập
-1926-1927: Chiến tranh CM tiêu diệt các tập đoàn quân phiệt Trung Quốc
- 1927-1937: Nội chiến CM Chống Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch .
- 7-1937 Quốc-Cộng hợp tác để chống Nhật
Phần II. Mục 1/ Tình hìnhchung:
- Đầu thế kỷ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á (Trừ Tái Lan) đều là thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á dâng cao mạnh mẽ.
- Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng
- Nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nước Đông Nam Á, như In-đô-nê-xi-a năm 1920, Việt Nam, Mã lai và Xiêm năm 1930
- Phong trào dân chủ tư sản có những tiến bộ rõ rệt.
- Phong trào theo 2 xu hướng: Tư sản và vô sản
Mặc dù theo 2 xu hướng khác nhau nhưng mục đích của phong trào là đều giành độc lập cho dân tộc.
Lưu ý:
phần bài tập:xem rõ hơn trong Drive
Bài 1. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
- Nguyên nhân:
+ Vào TK XVI, nền kinh tế TBCN sớm phát triển, nhưng lại bị Vương quốc Tây Ban Nha ra sức ngăn cản sự phát triển này.
+ Chính sách cai trị hà khắc của PK TBN ngày càng làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
* Diễn biến:
- Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê – đéc – lan đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566
- Năm 1581, 7 tỉnh miền Bắc Nêđeclan thành lập “các tỉnh liên hiệp”( Sau là CH Hà Lan)
- Năm 1648: Hà Lan giành độc lập
* Ý nghĩa: Lật đổ ách thống trị của thực dân TBN, mở đường cho CNTB phát triển. Báo hiệu một thời đại mới-thời đại của các cuộc CMTS.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, diễn ra dưới hình thức giải phóng dân tộc.
Bài 3. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng ở Anh:
+Các phát minh:
Thời gian | Tên phát minh | Người phát minh |
1764 | Máy kéo sợi Gien-ny. | Giêm-ha-gri-vơ |
1769 | Máy kéo sợi chạy bằng sức nước | Ác-crai-tơ |
1784 | Máy hơi nước | Giêm Oát |
1785 | Máy dệt | Ét-mơn-các-rai |
- Kết quả: Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
Bài 5. Phần II. Tổ chức bộ máy và chính quyền của Công xã Pa-ri
“Ngày 26 - 3 – 1871 Nhân dân Pa ri tiến hành bầu Hội đồngCông xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu,86 đại biểu đã trúng cử hầu hết là công nhân và trí thức đại diện cho nhân dân lđ Pari
Công xã ban hành các sắc lệnh:
A. Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của Nhà nước.
B. Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
C. Quy định về tiền lương tối thiểu, giám lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.
D. Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
Bài 6. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân vì:
Đến năm 1914, thuộc đia Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triêu km2, 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuôc địa của Đức.Chính vì vậy, Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “CNĐQ thực dân”
Bài 8. Khoa học tự nhiên
Thời gian | Tên phát minh | Người phát minh |
+ Đầu Tk XVIII | Thuyết vạn vật hấp dẫn | Niu tơn |
Giữa Tk XVIII | Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. | Lô mô nô Xốp |
1837 | Thuyết tế bào và sự phân bào. | Puốc kin giơ |
1859 | Thuyết tiến hoá - di truyền | Đácuyn |
- Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên.
Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển.
Bài 11. Chính sách thuộc địa của TD Phương Tây:
Cai trị hà khắc, vơ vét tài nguyên, đàn áp chia để trị
Bài 12. Ý nghĩa của cuộc duy tân Minh Trị:
- Mặc dù còn hạn chế, cuộc Duy Tân Minh Trị đã mở đường cho kinh tế TBCN phát triển,
đưa Nhật Bản trở thành một nước có nền kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Á,
giữ vững được độc lập trước sự xâm lược của thực dân Phương Tây
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
+ Sau sự kiện thái tử Áo - Hung bị ám sát (ngày 28-6-1914)
- Từ ngày 1-> 3/8: Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Anh tuyên chiến với Đức.
-> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
+ Giai đoạn này, Đức đánh phía Tây để thôn tính Pháp,
song có Nga tấn công quân Đức ở phía Đông, nên Pháp được cứu nguy
- Từ năm 1916 cả 2 phe chuyển sang thế cầm cự.
+ Chiến tranh bùng nố, cả 2 phe đã lôi kéo nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều vũ khí hiện đại, giết hại và làm bị thương hàng triệu người
Kết cục của chiến tranh: Chiến tranh gây nhiều tai hoạ cho nhân loại
- 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc bị phá huỷ. Chi phí lên tới 85 tỉ đô la - Bản đồ thế giới chia lại:Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa
* Vào giai đoạn cuối Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
Bài 18. Phần I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Kinh tế:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một thế giới.
+ Nguyên nhân :
-Nước Mĩ cải tiến kĩ thuật. -Thực hiện sản xuất dây chuyền-Tăng cường độ lao động của công nhân
2. Xã hội:
-Công nhân bị bóc lột, thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc.
-> Phong trào công nhân phát triển mạnh .
- Tháng 5-1921 Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập.
Bài 20. Phần I. Mục 2. Cách mạng Trung Quốc những năm 1919 - 1939
- Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919):
+Phong trào đấu tranh của học sinh, sau lan sang giai cấp công nhân và các tầng lớp khác.
+ Mục đích: Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Đòi phong kiến Mãn Thanh thực hiện các cải cách tiến bộ.
- Tháng 7-1921 Đảng Cộng sản thành lập
-1926-1927: Chiến tranh CM tiêu diệt các tập đoàn quân phiệt Trung Quốc
- 1927-1937: Nội chiến CM Chống Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch .
- 7-1937 Quốc-Cộng hợp tác để chống Nhật
Phần II. Mục 1/ Tình hìnhchung:
- Đầu thế kỷ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á (Trừ Tái Lan) đều là thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á dâng cao mạnh mẽ.
- Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng
- Nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nước Đông Nam Á, như In-đô-nê-xi-a năm 1920, Việt Nam, Mã lai và Xiêm năm 1930
- Phong trào dân chủ tư sản có những tiến bộ rõ rệt.
- Phong trào theo 2 xu hướng: Tư sản và vô sản
Mặc dù theo 2 xu hướng khác nhau nhưng mục đích của phong trào là đều giành độc lập cho dân tộc.
Lưu ý:
phần bài tập:xem rõ hơn trong Drive
Last edited: