- 14 Tháng chín 2018
- 805
- 1,015
- 181
- 26
- Thừa Thiên Huế
- Đh sư phạm huế


CÁCH LÀM DẠNG BÀI SO SÁNH HAI KHỔ THƠ, BÀI THƠ
Như các bạn đã biết thì một trong những dạng bài làm văn gây "khó dễ", khiến người làm bài dở khóc dở cười không ai khác chính là dạng bài so sánh. Phần lớn các bài so sánh này là so sánh hai khổ thơ hoặc là hai bài thơ có điểm chung là viết về một đề tài. Nếu như đây là lần đầu tiếp xúc với dạng đề này thì chắc chắn bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi trình bày những ý tưởng của mình. Chính vì vậy mà topic này sẽ giúp bạn có những bước định hình trong việc thành lập một bài văn dạng so sánh.
Ở dạng bài này, các bạn hoàn toàn có thể áp dụng dàn bài ở phía dưới:
Phần 1: Mở bài
Các bạn sẽ giới thiệu chung về hai khổ thơ, hai bài thơ hoặc đề cập đến chủ đề có tính liên quan đến nó. Tuy nhiên có một điều chắc chắn bạn phải thực hiện là
Phần 2: Thân bài
· Giới thiệu chung:
- Giới thiệu 2 tác giả, 2 bài thơ (2 đoạn thơ)
- Giới thiệu vấn đề nghị luận ( nếu có )
· Lần lượt phân tích các đoạn thơ
Việc phân tích các đoạn thơ
· So sánh hai đoạn thơ:
- Chỉ ra những điểm tương đồng của hai bài thơ, đoạn thơ
+ Về nội dung
+ Về nghệ thuật
- Chỉ ra những điểm khác biệt của mỗi bài thơ, đoạn thơ
- Tìm ra nguyên nhân, lí giải sự khác biệt và ý nghĩa của sự khác biệt đó
Từ đó khẳng định những nét độc đáo, giá trị riêng của mỗi bài thơ, đoạn thơ.
* Các bình diện để so sánh:
+ Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác.
+ Đề tài và nội dung tư tưởng của mỗi bài thơ, đoạn thơ.
+ Bút pháp nghệ thuật.
+ Giá trị, ý nghĩa và sức sống của mỗi bài thơ, đoạn thơ trong sự nghiệp sáng tác của mỗi nhà thơ.
Phần 3: Kết bài:
- Đánh giá giá trị của mỗi bài thơ, đoạn thơ.
- Những cảm nhận về phong cách sáng tác của mỗi nhà thơ.
Các bạn sẽ giới thiệu chung về hai khổ thơ, hai bài thơ hoặc đề cập đến chủ đề có tính liên quan đến nó. Tuy nhiên có một điều chắc chắn bạn phải thực hiện là
Phần 2: Thân bài
· Giới thiệu chung:
- Giới thiệu 2 tác giả, 2 bài thơ (2 đoạn thơ)
- Giới thiệu vấn đề nghị luận ( nếu có )
· Lần lượt phân tích các đoạn thơ
Việc phân tích các đoạn thơ
· So sánh hai đoạn thơ:
- Chỉ ra những điểm tương đồng của hai bài thơ, đoạn thơ
+ Về nội dung
+ Về nghệ thuật
- Chỉ ra những điểm khác biệt của mỗi bài thơ, đoạn thơ
- Tìm ra nguyên nhân, lí giải sự khác biệt và ý nghĩa của sự khác biệt đó
Từ đó khẳng định những nét độc đáo, giá trị riêng của mỗi bài thơ, đoạn thơ.
* Các bình diện để so sánh:
+ Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác.
+ Đề tài và nội dung tư tưởng của mỗi bài thơ, đoạn thơ.
+ Bút pháp nghệ thuật.
+ Giá trị, ý nghĩa và sức sống của mỗi bài thơ, đoạn thơ trong sự nghiệp sáng tác của mỗi nhà thơ.
Phần 3: Kết bài:
- Đánh giá giá trị của mỗi bài thơ, đoạn thơ.
- Những cảm nhận về phong cách sáng tác của mỗi nhà thơ.
Việc so sánh hai bài thơ, đoạn thơ không phải để khẳng định tác phẩm nào hay hơn, mà để tìm ra nét hay tương đồng và độc đáo của mỗi tác phẩm. Sự tương đồng nói lên tính phong phú, phát triển của văn học. Điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng của mỗi nhà thơ. Điều này sẽ khẳng định thêm sự đặc biệt, sự đa dạng trong sáng tạo nghệ thuật
Đôi khi đề bài đưa sẵn những tiêu chí so sánh ví dụ như so sánh vẻ đẹp thiên nhiên. Vậy thì trong bài viết, các em cần bám sát những câu từ để so sánh vẻ đẹp thiên nhiên. Đây chính là tiêu chí so sánh hàng đầu cần các bạn chú ý khi đưa ra so sánh. Tuy nhiên việc điểm xuyết bài viết này thông qua một vài tiêu chí so sánh khác sẽ khiến bài viết của bạn có độ sâu, đánh giá cao hơn trong quá trình chấm. Tuy nhiên những yếu tố phụ không thể nào thay thế nội dung chính đúng không nào. Chính vì vậy thông qua bài viết này hi vọng bạn có kiến thức nền tảng để hoàn thiện bài văn dạng so sánh thật tốt nha!
Đôi khi đề bài đưa sẵn những tiêu chí so sánh ví dụ như so sánh vẻ đẹp thiên nhiên. Vậy thì trong bài viết, các em cần bám sát những câu từ để so sánh vẻ đẹp thiên nhiên. Đây chính là tiêu chí so sánh hàng đầu cần các bạn chú ý khi đưa ra so sánh. Tuy nhiên việc điểm xuyết bài viết này thông qua một vài tiêu chí so sánh khác sẽ khiến bài viết của bạn có độ sâu, đánh giá cao hơn trong quá trình chấm. Tuy nhiên những yếu tố phụ không thể nào thay thế nội dung chính đúng không nào. Chính vì vậy thông qua bài viết này hi vọng bạn có kiến thức nền tảng để hoàn thiện bài văn dạng so sánh thật tốt nha!