2
251295
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI HAY GỌI LÀ PHƯƠNG TRÌNH CÓ DẠNG |A|=B.
- Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối là một loại toán rất đa dạng. Trong chương trình Toán 8, học sinh được học dạng |A|=B, SGK đã hướng dẫn giải dạng toán này như sau:
[TEX]|A|=B \Leftrightarrow \left[\begin {A=B}\\{A\geq0} \\ {-A=B}\\{A<0} [/TEX] (I)
- Có thể do giảm tải nên SGK đã không đưa ra cách giải thứ hai:
[TEX]|A|=B \Leftrightarrow \left[\begin{A=B}\\{B\geq0}\\{-A=B}\\{B\geq0}[/TEX] (II)
- Tuy vậy, chúng ta vẫn còn để lọt lưới cách giải thứ 3:
[TEX]|A|=B \Rightarrow \left[\begin{A=B(*)}\\{A=-B(**)}[/TEX](III)
- Sau khi giải các phương trình ( * ), (**) ta thử lại nghiệm vào phương trình |A|=B.
- VD:
Bài 1: Giải PT sau
[TEX]|x^3-x+4|=x+4[/TEX]
- Rõ ràng nếu giải bài toán 1 theo cách (I) thì thật là khó khăn, phức tạp bởi vì khi đó sẽ xuất hiện bất phương trình bậc 3.
- Ngược lại, nếu giải bài toán theo cách giải (II) thì thật dễ dàng. Các bạn tự giải nhé!!!
Bài 2: Giải PT sau
[TEX]|x+4|=x^3-x+4[/TEX]
- Ngược lại với bài toán 1, bài toán 2 giải theo cách (II) thì rất khó nhưng nếu giải theo cách (I) thì khá dễ. Các bạn tự giải nhé!!!
Bài 3: Giải PT sau
[TEX]|x^3-x-1|=x^3+x+1[/TEX]
- Với cách giải (I) và (II) thì đều xuất hiện bất phương trình bậc 3, thật khó khăn.
- Nhưng với cách giải (III), bạn có thể dễ dàng giải nó rất đơn giản rồi sau đó thử giá trị x tìm được vào PT ban đầu và kết luận nghiệm.
- CHÚC CÁC BẠN HỌC THẬT TỐT VỚI DẠNG TOÁN |A|=B NÀY NHÉ !!!
- Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối là một loại toán rất đa dạng. Trong chương trình Toán 8, học sinh được học dạng |A|=B, SGK đã hướng dẫn giải dạng toán này như sau:
[TEX]|A|=B \Leftrightarrow \left[\begin {A=B}\\{A\geq0} \\ {-A=B}\\{A<0} [/TEX] (I)
- Có thể do giảm tải nên SGK đã không đưa ra cách giải thứ hai:
[TEX]|A|=B \Leftrightarrow \left[\begin{A=B}\\{B\geq0}\\{-A=B}\\{B\geq0}[/TEX] (II)
- Tuy vậy, chúng ta vẫn còn để lọt lưới cách giải thứ 3:
[TEX]|A|=B \Rightarrow \left[\begin{A=B(*)}\\{A=-B(**)}[/TEX](III)
- Sau khi giải các phương trình ( * ), (**) ta thử lại nghiệm vào phương trình |A|=B.
- VD:
Bài 1: Giải PT sau
[TEX]|x^3-x+4|=x+4[/TEX]
- Rõ ràng nếu giải bài toán 1 theo cách (I) thì thật là khó khăn, phức tạp bởi vì khi đó sẽ xuất hiện bất phương trình bậc 3.
- Ngược lại, nếu giải bài toán theo cách giải (II) thì thật dễ dàng. Các bạn tự giải nhé!!!
Bài 2: Giải PT sau
[TEX]|x+4|=x^3-x+4[/TEX]
- Ngược lại với bài toán 1, bài toán 2 giải theo cách (II) thì rất khó nhưng nếu giải theo cách (I) thì khá dễ. Các bạn tự giải nhé!!!
Bài 3: Giải PT sau
[TEX]|x^3-x-1|=x^3+x+1[/TEX]
- Với cách giải (I) và (II) thì đều xuất hiện bất phương trình bậc 3, thật khó khăn.
- Nhưng với cách giải (III), bạn có thể dễ dàng giải nó rất đơn giản rồi sau đó thử giá trị x tìm được vào PT ban đầu và kết luận nghiệm.
- CHÚC CÁC BẠN HỌC THẬT TỐT VỚI DẠNG TOÁN |A|=B NÀY NHÉ !!!
Last edited by a moderator: