L
lightning.shilf_bt
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
* suất điện động xoay chiều có dạng hình sin trong máy phát điện được tạo ra trên nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng điện từ \Rightarrow cần tạo ra sự biến đổi cảm ứng từ B bằng cách cho 1 nam châm quay trước 1 khung dây hoặc có thể thay đổi góc [TEX]\alpha[/TEX]
trong đó [TEX]\alpha[/TEX] là góc hợp bở phát tuyến khung và chiều đường sức từ qua khung
* công thức này
- từ thồng qua 1 khung dây có diện tích là S gồm N vòng dây quay đều với vận tốc [TEX]\omega[/TEX] quanh 1 trục (d) cố định nào đó trong 1 từ trường đều B vuông góc với (d) là :
[tex]\large\Phi[/tex] = N.B.S.cos([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex]) [tex]\large\Phi[/tex] : Wb
và [tex]\large\Phi_o[/tex]=N.B.S= [tex]\large\Phi_m[/tex] và [tex]\varphi[/tex] là góc giữa (n;B) khi t=0
* suất điện động cảm ứng do máy phát tạo ra :
[tex]\mathscr{E}[/tex]=N.B.S.cos([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex]) =[tex]\mathscr{E_o}[/tex].sin([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex])
* hiệu điện thế cung cấp cho mạch ngoài u=[TEX]U_o[/TEX].sin([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex])
* cường độ dòng điện mạch ngoài
i = [TEX]I_o[/TEX].sin([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex])
* tần số dòng xoay chiều : nếu n là số vòng quay của Roto và m là số cặp cực của Roto thì tần số giao động được xác định theo công thức :
[TEX]f=\frac{m.n}{60}[/TEX] Hz
các bước tuần tự làm 1 bài toán là :
- từ biểu thức [tex]\large\Phi[/tex]=B.S.[TEX]cos\alpha[/TEX] ta lập hàm số theo t là [tex]\large\Phi[/tex] =f(t)
- lấy đạo hàm của từ thống theo thời gian
- tìm giá trị suất điện động cực đại là hiệu dụng nếu cần
- xác định số suất điện động trung bình : [tex]\mathscr{E_{tb}}[/tex]=N.[TEX]\frac{\large\Delta.\large\Phi}{\large\Delta.t}[/TEX]
chúc các bạn học tốt
trong đó [TEX]\alpha[/TEX] là góc hợp bở phát tuyến khung và chiều đường sức từ qua khung
* công thức này
- từ thồng qua 1 khung dây có diện tích là S gồm N vòng dây quay đều với vận tốc [TEX]\omega[/TEX] quanh 1 trục (d) cố định nào đó trong 1 từ trường đều B vuông góc với (d) là :
[tex]\large\Phi[/tex] = N.B.S.cos([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex]) [tex]\large\Phi[/tex] : Wb
và [tex]\large\Phi_o[/tex]=N.B.S= [tex]\large\Phi_m[/tex] và [tex]\varphi[/tex] là góc giữa (n;B) khi t=0
* suất điện động cảm ứng do máy phát tạo ra :
[tex]\mathscr{E}[/tex]=N.B.S.cos([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex]) =[tex]\mathscr{E_o}[/tex].sin([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex])
* hiệu điện thế cung cấp cho mạch ngoài u=[TEX]U_o[/TEX].sin([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex])
* cường độ dòng điện mạch ngoài
i = [TEX]I_o[/TEX].sin([TEX]\omega[/TEX]t+[tex]\varphi[/tex])
* tần số dòng xoay chiều : nếu n là số vòng quay của Roto và m là số cặp cực của Roto thì tần số giao động được xác định theo công thức :
[TEX]f=\frac{m.n}{60}[/TEX] Hz
các bước tuần tự làm 1 bài toán là :
- từ biểu thức [tex]\large\Phi[/tex]=B.S.[TEX]cos\alpha[/TEX] ta lập hàm số theo t là [tex]\large\Phi[/tex] =f(t)
- lấy đạo hàm của từ thống theo thời gian
- tìm giá trị suất điện động cực đại là hiệu dụng nếu cần
- xác định số suất điện động trung bình : [tex]\mathscr{E_{tb}}[/tex]=N.[TEX]\frac{\large\Delta.\large\Phi}{\large\Delta.t}[/TEX]
chúc các bạn học tốt
Last edited by a moderator: